Quán Nhỏ Vọng Hảo Quán

Thảo luận trong 'Cà Phê - Trà Đá' bắt đầu bởi anhhoa22, 30/8/12.

  1. ketlachet

    ketlachet Thần Tài Perennial member

    vòng cầu thiên biến vạn hóa. mọi thứ đều có thễ có đều có thễ ko hehe.có đài sỗ điện tữ,có đài sỗ quay tay có những đài ko chạy theo ccnh
     
  2. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    :140:

    Huynh Làm di động vậy là mở mặt bằng ak` - hay chỉ làm ở nhà ....

    Mấy nghề đó cũng nhàn mà suốt ngày ngồi đo + sửa Điện thoại cũng mất nhiều time ....

    Tính ra nếu chỉ buôn bán thì phẻ hơn ...

    [​IMG]
    Bảng 01 Biểu Nhất-lãm Bát-quái Trung-thiên
     
    Chỉnh sửa cuối: 10/12/12
  3. ketlachet

    ketlachet Thần Tài Perennial member

    thuê mặt bằng buôn bán sữa lun,làm thêm xe cộ mí sống đũ
     
  4. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    ------------------------
     
    Chỉnh sửa cuối: 25/2/13
  5. ketlachet

    ketlachet Thần Tài Perennial member

    nhưng số đề nó cứu nhìu cái cũng độc lắm ak. lúc đang quã(kẹt tiền) tán 1 nhát lụm là khõe lại liền:134:
     
  6. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    :126:

    hà hà huynh nói đúng .. Hôm QUa đệ xém vô 1 phát 64 tr rồi ....

    Hụt ăn .. mà chắc chưa đến lúc Có Lộc ..

    Ngày nào số còn xổ còn cơ hội .. không vội ....

    ---------------------------------------------------

    Trò này nếu hiểu biết rành rọt cũng có Khả năng sống với nó ...

    :134: Nghe thiên hạ nói Bể nợ chết vì trò này nhiều .. nhưng thực tế đệ thấy có nhiều ng` cũng sống nhờ nó dc ...

    Nhưng phải có PP chứ mà quánh tùy hứng khó ăn lắm :D

    phải có PP vốn đầu tiên
     
  7. ketlachet

    ketlachet Thần Tài Perennial member

    thui chào đệ huynh ngũ đây bùn ngũ ùi.bye e
     
    DAINGOC68 and songhylammon like this.
  8. ketlachet

    ketlachet Thần Tài Perennial member

    9 xác cũng có 1 số ngừ sống, phực lên nhờ nó,nhưng wan trọng lúc phực rồi thì nhìu khi lòng tham sẽ làm hại 9 họ
     
  9. ketlachet

    ketlachet Thần Tài Perennial member

    mai e nghiên kíu bộ xác chít + bộ voi nó sẽ zìa đó.chúc e lụm
     
  10. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    :tea:

    thanks huynh haha .. để mai em dậy sớm nghiên cứu .. cả tháng nay thức khuya cả 3-4 h sáng học Kinh dịch ...

    càng lậm quá đầu óc càng hết suy nghĩ dc .. chắc phải giảm tải bớt ...

    :134: huynh chơi trò này 1 tháng thu nhập chắc cũng dư cafe cà pháo hén .. thấy huynh bắt số chuẩn quá .. Đá mà lụm miết hihi ...

    Đệ chưa thuận chơi Ghép đá lắm .. Bữa anh Dũng Nguyễn có cho cái bảng Ghép số đá .. mà vẫn chưa hiểu cách xài
     
    oanhoanh, DAINGOC68 and songhylammon like this.
  11. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    ƠNG BÁT QUÁI NGŨ HÀNH
    SỰ SUY VƯỢNG CỦA NGŨ HÀNH CÁC ĐỊA CHI

    Hành Mộc Tràng Sinh ở Hợi, Đế Vượng ở Mão, Tử ở Ngọ, Mộ ở Mùi

    Hành Hoả Tràng Sinh ở Dần, Đế Vượng ở Ngọ, Tử ở Dậu, Mộ ở Tuất

    Hành Kim Tràng Sinh ở Tỵ, Đế Vượng ở Dậu, Tử ở Tí, Mộ ở Sửu

    Hành Thuỷ Thổ Tràng Sinh ở Thân, Đế Vượng ở Tí, Tử ở Mão, Mộ ở Thìn

    SỰ SUY VƯỢNG CỦA NGŨ HÀNH CÁC ĐỊA CHI CĂN CỨ VÀO NGŨ HÀNH BỐN MÙA (Thiệu Vĩ Hoa)

    Mùa Xuân, Hành Mộc sinh ở Hợi, Vượng ở Mão, Mộ ở Mùi

    Mùa Hạ, Hành Hoả và Thổ sinh ở Dần, Vượng ở Ngọ, Mộ ở Tuất

    Mùa Thu, Hành Kim sinh ở Tỵ, Vượng ở Dậu, Mộ ở Sửu

    Mùa Đông, Hành Thuỷ sinh ở Thân, Vượng ở Tí, Mộ ở Thìn



    Giáp hợp Kỷ (Dương Mộc khắc Âm Thổ)

    Ất hợp Canh (Âm Mộc bị Dương Kim khắc)

    Bính hợp Tân (Dương Hoa khắc Âm Kim)

    Đinh hợp Nhâm (Âm Hỏa bị Dương Thủy khắc)

    Mậu hợp Quí (Dương Thổ khắc Âm Thủy)


    THIÊN CAN TƯƠNG KHẮC (THIÊN CAN XUNG)

    Giáp phá (còn gọi là khắc hay xung) Mậu (Dương Mộc khắc Dương Thổ)

    Ất phá Kỷ (Âm Mộc khắc Âm Thổ)

    Bính phá Canh (Dương Hoa khắc Dương Kim)

    Đinh phá Tân (Âm Hỏa khắc Âm Kim)

    Mậu phá Nhâm (Dương Thổ khắc Dương Thủy)

    Kỷ phá Quí (Âm Thổ khắc Âm Thủy)

    Canh phá Giáp ( Dương Kim khắc Dương Mộc)

    Tân phá Ất (Âm Kim khắc Âm Mộc)

    Nhâm phá Bính (Dương Thủy khắc Dương Hỏa)

    Quí phá Đinh (Âm Thủy khắc Âm Hỏa)
    Nhận xét:

    Khi Hàng Can phá nhau thì cùng Âm Dương (nguyên tắc động khí thì đẩy nhau) và hành tương khắc. Tương khắc thì Cách 4 Như Giáp 1 Mậu 5, cách 4. Như vậy phải cùng Âm Dương và ngũ hành tương khắc thì mới có sự xung nhau (Như vậy xung nhau thì không đưa đến sự hòa sinh)

    THIÊN CAN TƯƠNG XUNG

    Giáp (+ Mộc) xung Canh (+ Kim)(1 - 7)

    Ạt (- Mộc) xung Tân (- Kim)(2 - 8)

    Bính (+ Hỏa) xung Nhâm (+ Thủy) (3 - 9)

    Đinh (- Hỏa) xung Quí ( - Thủy)(4 - 10)

    Mậu ( + Thổ) Kỷ (-, Thổ) bất tương xung

    Nhận xét: tương xung thì Cách 6, và đòi hỏi cung Âm Dương, hành xung khắc. Nếu khắc Âm Dương hoặc hành không khắc thì không xung)

    THIÊN CAN NGŨ HỢP HÓA (hóa là biến thành cái khác)

    Nếu hợp căn cứ theo cấp số của Hà Đồ ghép hai Can tương hợp với nhau thì hóa căn cứ vào ngũ vận của Đông Y, biến đổi tính chất ngũ hành của Thập Can gọi là Can đa biến hóa hay thiên can ngũ hóa. Theo Ngũ Vận của Đông Y thì thiên can ngũ hóa như sau:

    Giáp Kỷ hợp hóa Thổ

    Ất Canh hợp hóa Kim

    Bính Tân hợp hóa Thủy

    Đinh Nhâm hợp hóa Mộc

    Mậu Quí hợp hóa Hỏa

    Giải thích

    Cụ Hải Thượng Lãn Ông thì căn cứ vào vợ (Can Âm) chồng (Can Dương) phối hợp, con cháu sinh thành để giải thích thiên can ngũ hợp hóa như sau:

    Giáp (chồng), Kỷ (vợ) Vượng ở Dần, sinh Dương Hỏa là Bính (trưởng nam), Hỏa Bính sinh hóa Thổ (trưởng Tôn). Vậy Giáp Kỷ hợp hóa Thổ

    Canh (chồng), Ất (vợ), Vượng ở Tỵ, sinh Dương Thổ là Mậu (trưởng nam), Thổ sinh Kim (trưởng tôn). Vậy Ất Canh hợp hóa Kim

    Bính (chồng), Tân (vợ), Vượng ở Sửu, sinh Dương Kim là Canh (trưởng nam), Kim sinh Thủy (trưởng tôn). Vậy Bính Tân hợp hóa Thủy

    Nhâm (chồng), Đinh (vợ), Vượng ở Hợi, sinh Dương Mộc là Giáp (trưởng nam), Mộc sinh Hỏa (trưởng tôn). Vậy Đinh Nhâm hợp hóa Mộc

    Mậu (chồng), Quí (vợ), Vượng ở Mùi, sinh Dương Thủy là Nhâm (trưởng nam), Thủy sinh Mộc (trưởng tôn). Vậy Mậu Quí hợp hóa Hỏa

    Theo Thiệu Vĩ Hoa thì Thập Can hóa hợp là do phương vị của 28 Thiên thể quyết định theo vận khí học thuyết.

    Chú ý: khi hợp (tức là khắc Âm Dương, ngũ hành tương sinh hoặc tương khắc) thì sẽ đưa đến hóa như đã đề cặp bên trên


    Có người cho rằng:

    Dần dương Mộc

    Mão Âm Mộc

    Thìn dương Thổ, đất thấp

    Tỵ Âm Hỏa

    Ngọ dương Hỏa

    Mùi Âm Thổ, đất khô ráo

    Thân dương Kim

    Dậu Âm Kim

    Tuất dương Thổ, đất cao

    Hợi Âm Thủy

    Tỵ dương Thủy

    Sửu Âm Thổ đất ướt mềm


    [​IMG]




    Giáp = Chấn



    Ất = Cấn



    Bính = Khôn



    Đinh = Ly

    Mậu = Thổ+




    Kỷ = Thổ-
    Nhâm = Càn
    Quí = Khảm



    [​IMG]

    4. Sinh, Vượng, Mộ của sự vật

    Một sự vật từ khi hình thành tới khi bị huỷ diệt phải trải qua 5 thời kỳ liên tiếp sau:

    - Thời kỳ Mầm mống: Những yếu tố cơ bản mới có mầm mống hình thành mà chưa phát triển. Thời kỳ này bắt đầu khi sự vật trước bắt đầu suy giảm.

    - Thời kỳ Sinh: Những yếu tố cơ bản của sự vật hình thành và phát triển nhanh chóng. Sự vật trước bắt đầu tiêu vong.

    - Thời kỳ Vượng: Mọi yếu tố cơ bản của sự vật phát triển mạnh mẽ và ổn định. Các yếu tố cơ bản của thời kỳ trước đã hoàn toàn bị tiêu vong.

    - Thời kỳ Mộ: Những yếu tố cơ bản của sự vật bắt đầu suy giảm, mâu thuẫn âm dương làm suy yếu sự vật. Bắt đầu hình thành các mầm mống của các yếu tố cơ bản sự vật mới.

    - Thời kỳ Huỷ: Những yếu tố của sự vật bắt đầu tiêu vong, những yếu tố của sự vật mới bắt đầu phát triển nhanh chóng.

    Giả sử sự vật phát triển, sinh hoá trong lòng một sự vật khác lớn hơn bao trùm. Lúc đó, nó sẽ thuộc một hành nào đó trong sự vật lớn. Các thời kỳ phát triển của nó cũng bị qui định bởi các hành của thời kỳ lớn theo chiều tương sinh.

    Sự xuất hiên của sự vật mới khi sự vật cũ bị tiêu vong phải theo chiều dòng Hoá khí như đã phân tích ở phần trên. Điều ấy có nghĩa là hành của một thời kỳ của sự vật mới là hành của thời kỳ tương ứng của sự vật cũ dịch đi một hành ngược chiều tương sinh hay nói cách khác một hành của một thời kỳ sự vật mới sinh hành thời kỳ tương ứng của sự vật cũ.

    Mặt khác, khi các sự vât cũ, mới nối tiếp nhau ra đời, tiêu vong môt cách xen kẽ như thế, biểu hiện của sự vât là biểu hiện của 3 thời kỳ trội hơn là Sinh, Vượng, Mộ còn các thời kỳ Mầm mống và Huỷ mờ nhạt đi. Do đó, hành của sự vật là hành của 3 thời kỳ Sinh, Vượng, Mộ còn hành của Mầm mống, Hủy bị “lặn” đi.

    Theo nguyên tắc đó, hành của thời kỳ Mộ của sự vật cũ bao giờ cũng khắc hành của thời kỳ Sinh của sự vật mới, hay hành của thời kỳ Sinh (Vượng, Mộ) sự vật cũ luôn “sinh” hành của thời kỳ Sinh (Vượng, Mộ) sự vật mới. Do 3 thời kỳ Sinh, Vượng, Mộ kéo dài 3 hành, nên hành thời kỷ này sinh hành của thời kỳ sau nó 4 hành. Đó chính là cơ sở nguyên lý “cách bát sinh tử” của thuyết Âm dương Ngũ hành cổ truyền.


    4. Sinh, Vượng, Mộ của sự vật

    Một sự vật từ khi hình thành tới khi bị huỷ diệt phải trải qua 5 thời kỳ liên tiếp sau:

    - Thời kỳ Mầm mống: Những yếu tố cơ bản mới có mầm mống hình thành mà chưa phát triển. Thời kỳ này bắt đầu khi sự vật trước bắt đầu suy giảm.

    - Thời kỳ Sinh: Những yếu tố cơ bản của sự vật hình thành và phát triển nhanh chóng. Sự vật trước bắt đầu tiêu vong.

    - Thời kỳ Vượng: Mọi yếu tố cơ bản của sự vật phát triển mạnh mẽ và ổn định. Các yếu tố cơ bản của thời kỳ trước đã hoàn toàn bị tiêu vong.

    - Thời kỳ Mộ: Những yếu tố cơ bản của sự vật bắt đầu suy giảm, mâu thuẫn âm dương làm suy yếu sự vật. Bắt đầu hình thành các mầm mống của các yếu tố cơ bản sự vật mới.

    - Thời kỳ Huỷ: Những yếu tố của sự vật bắt đầu tiêu vong, những yếu tố của sự vật mới bắt đầu phát triển nhanh chóng.

    Giả sử sự vật phát triển, sinh hoá trong lòng một sự vật khác lớn hơn bao trùm. Lúc đó, nó sẽ thuộc một hành nào đó trong sự vật lớn. Các thời kỳ phát triển của nó cũng bị qui định bởi các hành của thời kỳ lớn theo chiều tương sinh.

    Sự xuất hiên của sự vật mới khi sự vật cũ bị tiêu vong phải theo chiều dòng Hoá khí như đã phân tích ở phần trên. Điều ấy có nghĩa là hành của một thời kỳ của sự vật mới là hành của thời kỳ tương ứng của sự vật cũ dịch đi một hành ngược chiều tương sinh hay nói cách khác một hành của một thời kỳ sự vật mới sinh hành thời kỳ tương ứng của sự vật cũ.

    Mặt khác, khi các sự vât cũ, mới nối tiếp nhau ra đời, tiêu vong môt cách xen kẽ như thế, biểu hiện của sự vât là biểu hiện của 3 thời kỳ trội hơn là Sinh, Vượng, Mộ còn các thời kỳ Mầm mống và Huỷ mờ nhạt đi. Do đó, hành của sự vật là hành của 3 thời kỳ Sinh, Vượng, Mộ còn hành của Mầm mống, Hủy bị “lặn” đi.

    Theo nguyên tắc đó, hành của thời kỳ Mộ của sự vật cũ bao giờ cũng khắc hành của thời kỳ Sinh của sự vật mới, hay hành của thời kỳ Sinh (Vượng, Mộ) sự vật cũ luôn “sinh” hành của thời kỳ Sinh (Vượng, Mộ) sự vật mới. Do 3 thời kỳ Sinh, Vượng, Mộ kéo dài 3 hành, nên hành thời kỷ này sinh hành của thời kỳ sau nó 4 hành. Đó chính là cơ sở nguyên lý “cách bát sinh tử” của thuyết Âm dương Ngũ hành cổ truyền.


    Như trên, ta đã thu được cấu trúc một chu kỳ tiến hoá của sự vật gồm 12 yếu tố vận hành theo chiều tương sinh là:



    Mộc+ > Hoả+ > Thổ+ > Kim+ > Thuỷ+ > Thổ1 > Mộc- > Hoả- > Thổ- > Kim- > Thuỷ- > Thổ2



    Người xưa đặt tên cho chúng lần lượt là: Thân > Dậu > Tuất > Hợi > Tý > Sửu > Dần > Mão > Thìn > Tỵ > Ngọ > Mùi


    Như vậy, cấu trúc thời gian theo địa chi là cấu trúc thời gian tiến hoá của sự vật, vận động chu kỳ thời gian qua 12 yếu tố (thời kỳ) Thân -> Dậu -> Tuất -> Hợi -> Tý -> Sửu -> Dần -> Mão -> Thìn -> Tỵ -> Ngọ -> Mùi.
    Vận động của Địa chi dược phân ra thành 2 loại. Vận động thuận từ các yếu tố dương hơn tới các yếu tố âm hơn và vận đông ngịch từ các yếu tố âm hơn tới các yếu tố dương hơn. Mặt khác, chính giữa của Thủy là nơi dương nhất, chính giữa của Hỏa là nơi âm nhất.
    Do đó, vận đông Địa chi thuận là:
    Tý > Sửu > Dần > Mão > Thìn > Tỵ
    Vận động Địa chi Nghịch là:
    Ngọ > Mùi > Thân > Dậu > Tuất > Hợi
    Do đó, vận động Địa chi từ Thuận tới Nghịch như sau:
    Tý > Sửu > Dần > Mão > Thìn > Tỵ > Ngọ > Mùi > Thân > Dậu > Tuất > Hợi
    Như vậy, Địa chi đại diện cho thời kỳ phát triển của các yếu tố trong bản thân sự vật.
     
    Chỉnh sửa cuối: 11/12/12
    oanhoanh, songhylammon and DAINGOC68 like this.
  12. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    Vòng trường sinh của vạn vật không thay đổi theo chu kỳ đi tới:
    1. Trường sinh: mọc nầm, nảy sinh
    2. Mộc dục: vừa được sinh ra, lố dạng
    3. Quan đái: dần dần mạnh lên
    4. Lâm quan: trưởng thành
    5. Đế vượng: thành thục, mạnh mẽ cực độ
    6. Suy: bắt đầu giảm chất lượng
    7. Bệnh: khốn đốn, cơ cực
    8. Tử: bị diệt, suy tàn
    9. Mộ: trở về nơi tàng trữ
    10. Tuyệt: tất cả các khí bị mất hết
    11. Thai: khí lại bắt đầu giao nhau, kết thành thai
    12. Dưỡng: đang phát mầm mống

    Lý thuyết căn bản


    Âm và Dương là 2 cực khác nhau, như Sáng và Tối...
    10 thiên can, 12 địa chi chia ra thành nửa phần đối đãi nhau.

    Can và Chi được giải thích là những giai đoạn sinh trưởng có trật tự cố định trong trời đất, từ lúc nẩy mầm, vươn lên, trưởng thành, thuần thục, kết hoa trái, thành quả, sinh hạt, suy tàn và chết.

    - Can dương: Giáp, Bính, Mậu, Canh, Nhâm (+)
    - Can âm: Ất, Đinh, Kỷ, Tân, Quí (-)

    - Chi dương: Dần, Ngọ, Thìn, Tuất, Thân, Tí (+)
    - Chi âm: Mão, Tỵ, Sửu, Mùi, Dậu, Hợi (-)

    Ngũ hành là 5 khí tương tác lẫn nhau làm cho sự vật ra đời: Thổ, Kim, Mộc, Thủy, Hỏa. Ngũ hành cũng chia 2 loại Dương và Âm.

    - Giáp= Can Dương Mộc
    - Ất = Can Âm Mộc
    - Bính = Can Dương Hỏa
    - Đinh = Can Âm Hỏa
    - Mậu = Can Dương Thổ
    - Kỷ = Can Âm Thổ
    - Canh = Can Dương Kim
    - Tân = Can Âm Kim
    - Nhâm = Can Dương Thủy
    - Quý = Can Âm Thủy

    - Thìn, Tuất = Chi Dương Thổ
    - Sửu, Mùi = Chi Âm Thổ
    - Thân = Chi Dương Kim
    - Dậu = Chi Âm Kim
    - Tí = Chi Dương Thủy
    - Hợi = Chi Âm Thủy
    - Dần = Chi Dương Mộc
    - Mão = Chi Âm Mộc
    - Ngọ = Chi Dương Hỏa
    - Tỵ = Chi Âm Hỏa

    Tính chất của các Can và Chi cùng khí chất kể trên có quan hệ với nhau theo nguyên lý của Dịch, chúng ta chỉ cần nắm vững các nguyên tắc này:

    1. Đồng hành, đồng cực thì đẩy nhau (kỵ nhau nhưng không hại nhau):
    - Thìn Tuất (cùng là +Thổ); Sửu Mùi (cùng là -Thổ)

    2. Đồng hành mà khác cực thì hút nhau (tương trợ cho mạnh lên):
    - Giáp Ất (+ - Mộc)
    - Bính Đinh (+ - Hỏa)
    - Mậu Kỷ (+ - Thổ)
    - Canh Tân (+ - Kim)
    - Nhâm Quý (+ - Thủy)
    - và các Chi: Tý Hợi, Tỵ Ngọ, Dần Mão, Thân Dậu

    3. Khác hành mà nghịch nhau (hành này hủy diệt hành kia):
    - Thủy khắc Hỏa
    - Hỏa # Kim
    - Kim # Mộc
    - Mộc # Thổ
    - Thổ # Thủy

    4. Khác hành mà tương sinh (hành này sinh lợi cho hành kia):
    - Thủy sinh cho Mộc
    - Mộc > Hỏa
    - Hỏa > Thổ
    - Thổ > Kim
    - Kim > Thủy

    5. Khác hành mà đồng cực thì càng sinh hoặc khắc mạnh hơn! Nếu là tương sinh thì hành đi sinh lợi sẽ bị hao tổn khí lực, hành được sinh sẽ vững mạnh. Nếu là tương khắc thì hành đi khắc cũng hao mòn rất nhiều và hành bị khắc đã yếu lại còn yếu hơn, mau chóng lụi tàn!

    6. Khác hành mà khác cực: Tốt hay Xấu thì tùy theo tính âm dương của 2 đối tượng.
    - Nếu chủ thể là dương mà bị thể là âm thì sự sinh hay khắc bình thường, thuận lý âm dương.
    - Nếu chủ thể là âm, bị thể là dương thì sinh/khắc yếu đuối. Đôi khi chủ thể âm trường hợp này còn đau đầu xứt trán là khác nếu không có cứu giúp!

    Các thí dụ thì phải tìm trong các bảng Can/Chi hợp/xung/hình/hại

    Chủ yếu biết đó là những trường hợp cần chú ý nhất khi chọn dụng thần sau này. Trong tử bình có nhiều từ ngữ riêng, thí dụ như "chế"; "hóa"..., nhưng đơn giản để hiểu là như Hỏa mà yếu thì không chế được Kim mạnh (lửa của cây đèn cầy làm sao đúc được một thanh kiếm?); Mộc âm thì sinh thế nào cho Hỏa dương (gỗ ướt nhẹm làm sao đốt thành lửa?)...

    6 trường hợp trên sẽ gặp phải trong những cách xung, hợp, khắc, hại của Can và Chi như sau:

    * CAN hợp nhau:
    - Giáp +mộc hợp Kỷ -thổ (hóa Thổ)
    - Ất -mộc hợp Canh -kim (hóa Kim)
    - Bính +hỏa hợp Tân -kim (hóa Thủy)
    - Đinh -hỏa hợp Nhâm +thủy (hóa Mộc)
    - Mậu +thổ hợp Quý -thủy (hóa Hỏa)

    Những cặp trên gặp nhau có HỢP nhưng không phải lúc nào cũng HÓA được (tức là 2 hành hợp lại chỉ còn 1 hành và rất mạnh). Cũng vậy, khi Chi gặp nhau mà tương hợp cũng sẽ có khi hóa được nếu gặp điều kiện đúng:

    * CHI hợp nhau - Có 2 trường hợp khác biệt cần chú ý vì hay nhầm lẫn:
    1)- Lục hợp âm dương (1 âm và 1 dương khác hành, hợp nhau gặp đúng điều kiện sẽ hóa chung lại thành 1 hành):
    - Tí +thủy hợp Sửu -thổ (hóa Thổ)
    - Hợi -thủy hợp Dần +mộc (hóa Mộc)
    - Mão -mộc hợp Tuất +thổ (hóa Hỏa)
    - Thìn +thổ hợp Dậu -kim (hóa Kim)
    - Tỵ -hỏa hợp Thân +kim (hóa Thủy)
    - Riêng Ngọ +hỏa là Thái Dương và Mùi -thổ là Thái Âm có hợp mà không bao giờ hóa.

    2)- Nhị hợp âm dương (1 âm và 1 dương cùng hành):
    - Tý Hợi (+ - thủy)
    - Dần Mão (+ - mộc)
    - Tỵ Ngọ (+ - hỏa)
    - Thân Dậu (+ - kim)
    - Cặp Thìn Tuất và cặp Sửu Mùi (+ - thổ)

    * CAN xung khắc (theo cơ chế đồng cực mà khác hành):
    - Giáp Mậu (+mộc +thổ)
    - Ất Kỷ (-mộc -thổ)
    - Bính Canh (+hỏa +kim)
    - Đinh Tân (-hỏa -kim)
    - Mậu Nhâm (+thổ +thủy)
    - Kỷ Quý (-thổ -thủy)
    - Canh Giáp (+kim +mộc)
    - Tân Ất (-kim -mộc)
    - Nhâm Bính (+thủy +hỏa)
    - Quý Đinh (-thủy -hỏa)

    Khi Can xung khắc nhau mà ở giữa có Can hóa giải theo lý "tham sinh kỵ khắc" thì không còn xảy ra xung khắc nữa. Thí dụ: Giáp can năm khắc Mậu can ngày, nhưng có can tháng là Bính hỏa thì Giáp sinh cho Bính, không khắc Mậu nữa. Để ý là Bính dương hỏa mới tốt, chứ Đinh âm hỏa lại không cứu giải được trường hợp này.

    * CHI xung nhau là các chi trên biểu đồ đối nghịch nhau và có hành tương phản tạo thành "lục xung" rất mạnh:
    1)- Tứ Xung (đồng cực khác hành)
    - Tý Ngọ (cùng là dương, thủy khắc hỏa)
    - Tỵ Hợi (cùng là âm, thủy khắc hỏa)
    - Mão Dậu (cùng là âm, kim khắc mộc)
    - Dần Thân (cùng là dương, kim khắc mộc)

    2)- Nhị xung (đồng cực đồng hành; chỉ có Thổ; nhưng xung mà không có khắc):
    - Thìn Tuất
    - Sửu Mùi

    Ngoài ra còn có loại HẠI nhau, như ỷ mạnh hiếp yếu vậy, cho dù là tương sinh như Ngọ hỏa sinh cho Sửu thổ; Ngọ là dương, Sửu là âm, nhưng Ngọ và Sửu đứng đối nhau trên đồ hình tính theo cực âm-dương nên hại nhau chứ không sinh cho nữa. Điều này không theo cơ chế Khác Hành Sinh Khắc (điểm 4 bài đầu tiên), nên chú ý, loại tương hại này chỉ để tham khảo thêm mà thôi:
    - Tí Mùi
    - Sửu Ngọ
    - Dần Tỵ
    - Mão Thìn
    - Thân Hợi
    - Dậu Tuất
     
    Chỉnh sửa cuối: 11/12/12
    oanhoanh, songhylammon and DAINGOC68 like this.
  13. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    3 vấn đề quan trọng nhất để nắm Vòng Tràng Sinh:

    1-Bắt buộc phải thuộc tên gọi, ý nghĩa và thứ tự của 12 giai đoạn

    2-Bắt buộc phải nhớ vị trí xuất phát của mỗi Vòng Tràng Sinh khi căn cứ vào ngũ hành

    3-Tính Âm Dương của Vòng Tràng Sinh. Nếu vòng đó là Dương thì khởi theo chiều Thuận chiều kim đồng hồ, nếu là Âm thì ngược lại.


    Vòng Tràng Sinh của hành Kim tính Dương (Dương Kim)

    Xuất phát tại cung Tỵ đi theo chiều Thuận

    Tràng Sinh tại Tỵ (Vị trí Sinh của Tam Hợp Kim Cục)
    Mộc Dục tại Ngọ
    Quan Đới tại Mùi
    Lâm Quan tại Thân
    Đế Vượng tại Dậu (Vị trí Chính của Tam Hợp Kim Cục)
    Suy tại Tuất
    Bệnh tại Hợi
    Tử tại Tí
    Mộ tại Sữu (Vị trí Mộ của Tam Hợp Kim Cục)
    Tuyệt tại Dần
    Thai tại Mão
    Dưỡng tại Thìn

    Vòng Tràng Sinh của hành Dương Thủy

    Xuất phát tại cung Thân đi theo chiều Thuận

    Tràng Sinh tại Thân (Vị trí Sinh của Tam Hợp Thủy Cục)
    Mộc Dục tại Mão
    Quan Đới tại Tuất
    Lâm Quan tại Hợi
    Đế Vượng tại Tí (Vị trí Chính của Tam Hợp Thủy Cục)
    Suy tại Sữu
    Bệnh tại Dần
    Tử tại Mão
    Mộ tại Thìn (Vị trí Mộ của Tam Hợp Thủy Cục)
    Tuyệt tại Tỵ
    Thai tại Ngọ
    Dữơng tại Mùi.

    Vòng Tràng Sinh của hành Dương Thổ

    Đi giống y như hành Dương Thủy

    Vòng Tràng Sinh của hành Dương Hỏa

    Xuất phát tại Dần, đi theo chiều Thuận

    Tràng Sinh tại Dần (Vị trí Sinh của Tam Hợp Cục Hỏa)
    Mộc Dục tại Mão
    Quan Đới tại Thìn
    Lâm Quan tại Tỵ
    Đế Vựơng tại Ngọ (Vị trí Chính của Tam Hợp Cục Hỏa)
    Suy tại Mùi
    Bệnh tại Thân
    Tử tại Dậu
    Mộ tại Tuất (Vị trí Mộ của Tam Hợp Cục Hỏa)
    Tuyệt tại Hợi
    Thai tại Tí
    Dưỡng tại Sữu

    Vòng Tràng Sinh của hành Dương Mộc

    Xúât phát tại Hợi, đi theo chiều Thuận

    Tràng Sinh tại Hợi (Vị trí Sinh của Tam Hợp Cục Mộc)
    Mộc Dục tại Tý
    Quan Đới tại Sữu
    Lâm Quan tại Dần
    Đế Vượng tại Mão (Vị trí Chính của Tam Hợp Cục Mộc)
    Suy tại Thìn
    Bệnh tại Tỵ
    Tử tại Ngọ
    Mộ tại Mùi (Vị trí Mộ của Tam Hợp Cục Mộc)
    Tuyệt tại Thân
    Thai tại Dậu
    Dữơng tại Tuất

    Tính Chất

    1-Một hành gọi là có khí lực khi nó ở vào các vị trí: Tràng Sinh, (1) Quan Đới, Lâm Quan, Đế Vượng, Suy và Mộ. Ở vào những vị trí này, nó có thể đi Sinh cho hành khác được.

    2-Nhưng một hành chỉ có sức lực để đi khắc các hành khác khi nó ở vào các vị trí Tràng Sinh, Quan Đới, Lâm Quan, Đế Vượng

    3-Vị trí Tràng Sinh tuy không bằng vị trí Đế Vượng về sức lực nhưng tốt hơn Đế Vượng ở tính lâu bền, dai dẳng

    4-Vị trí Đế Vượng tuy là vị trí mạnh Nhất vòng Tràng Sinh nhưng không lâu bền vì sau thời kỳ Đế Vượng là thời kỳ Suy. Bạo phát thì ắt Bạo Tàn. Vị trí Đế Vượng cũng là vị trí có nhiều hung hiểm vì "Cây to thì gió càng to".

    5-Vị trí Lâm Quan là vị trí Tốt nhất của vòng Tràng Sinh, nó phát ra tinh túy (Gọi là Kiến Lộc, nhưng cái này các bạn khoan tìm hiểu, nên đọc sơ cho biết rồi quên) của hành đó. Và vì sức lực của nó mạnh mẽ chỉ thua Đế Vựơng nhưng nó không hung hiểm và bạo phát bạo tàn như vị trí Đế Vượng.

    6-Vị trí Mộc Dục tuy có sức lực hơn vị trí Tràng Sinh nhưng không phải là vị trí tốt, nó còn được gọi là Bại Địa. Ở thời Mộc Dục như mới dậy thì, thể chất chưa ổn định lại dễ bị ngoại cảnh lôi cuốn, nhất là về tình ái. Lúc trẻ mà tiết dục quá độ thì khó thọ.

    7-Vị trí Mộ tuy ở vào thời không có sức lực nhưng lại là một vị trí tinh hoa kết tụ chờ chuyển hóa kiếp sau nên cũng là một vị trí không tệ. Riêng trong khoa Bói Dịch thì vị trí Mộ còn có nghĩa là giam hãm, tù túng, vô dụng. Tính chất của Mộ là tính ẩn tàng.

    8-Vị trí Quan Đới là vị trí khá

    9-Vị trí Suy và Bệnh là vị trí Kém, nhưng Suy thì khá hơn Bệnh. Vì tuy xuống sức nhưng vẫn còn khá hơn nằm một chỗ

    10-Vị trí Tử và Tuyệt là vị trí xấu nhất

    11-Vị trí Thai và Dưỡng là vị trí không có ý nghĩa gì cả như là bào thai trong bụng mẹ vậy. Là vị trí Chưa có Hình Hài và Chờ để được Sinh ra.

    12-Trong môn Bói Dịch, chỉ dùng 4 vị trí để tốt hay xấu là Tràng Sinh, Đế Vượng, Mộ và Tuyệt. Những vị trí còn lại theo lời nhà Nghiên Cứu Thực Nghiệm về Qủe Dịch là Dã Hạc thì không thấy ứng nghiệm gì trong suốt 40 năm thí nghiệm của ông.
     
    oanhoanh, songhylammon and DAINGOC68 like this.
  14. sode123

    sode123 Thần Tài

    Xin chào Anhhoa22.Cho phép mình xưng tỷ với AH22 vì có lẽ Ah22 nhỏ tuổi hơn.
    Tỷ không rành về vi tính, tham gia XSTT tỷ chỉ biết vào xem các trang ace chốt số.Tỷ viết vài dòng này cám ơn chân thành đến Ah22 vì ngày nào tỷ cũng vào trang này đọc bài viết của Ah22 ,xem các ace thảo luận và tìm số...Tỷ rất ngưỡng mộ và thật lòng muốn cám ơn ah22 đã bỏ công sức học hỏi nghiên cứu tìm ra con số chính xác để Ace thoát được những khó khăn..cám ơn tấm lòng Ah22 và những ace xstt đã dành tâm huyết cho diễn đàn phát triển và ace ngày càng thương yêu và giúp đở nhau. Chúc ah22 và ace được nhiều sức khỏe ,an lành.Gởi đến ah22 lòng trân trọng và ngưỡng mộ của tỷ.
     
  15. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    ------------------------------------------------------------------
     
    Chỉnh sửa cuối: 26/1/13
    oanhoanh, songhylammon and DAINGOC68 like this.
  16. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    ------------------
     
    Chỉnh sửa cuối: 25/2/13
  17. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    Bến Tre : 2 - 7 - 8 - 3

    27 - 72 ; 28 - 82 ; 23 - 32 ; 78 - 87 ; 73 -37 ; 38 -83


    0 - 5 - 0 -5

    05 - 50 -55- 00


    Vũng Tàu : 4 - 9 - 7 - 2

    49 - 94 ; 47 - 74 ; 24 - 42 ; 79 - 97 ; 29 - 92 ; 27 - 72

    1 -6 -1 6


    11 - 66 - 16 - 61

    ===============================================


    Vào lúc 2: 46
    Gieo được Quẻ

    Quẻ 61 ||::|| Phong Trạch Trung Phu (中孚 zhōng fú) Đồ hình ||::|| còn gọi là quẻ Trung Phu (中孚 zhóng fù), là quẻ thứ 61 trong Kinh Dịch. Nội quái là ☱ (||: 兌 dũi) Đoài hay Đầm (澤). Ngoại quái là ☴ (sweat)| 巽 xũn) Tốn hay Gió (風).

    Văn Vương viết thoán từ: Trung Phu: Đồn ngư cát, lợi thiệp đại xuyên, lợi trinh (中孚: 豚魚吉, 利涉大川, 利貞).
    [​IMG]
    Chu Công viết hào từ:
    Sơ cửu: Ngu cát, hữu tha, bất yên.
    Cửu nhị: Minh hạc tại âm, kỳ tử hoạ chi; ngã hữu hảo tước, ngô dữ nhĩ mỹ chi.
    Lục tam: Đắc dịch, hoặc cổ, hoặc bãi, hoặc khấp, hoặc ca.
    Lục tứ: Nguyệt cơ vọng, mã thất vong, vô cữu.
    Cửu ngũ: Hữu phu luyến như, vô cữu.
    Thượng cửu: Hàn âm đăng vu thiên, trinh hung.
    Giải nghĩa: Tín dã. Trung thật. Tín thật, không ngờ vực, có uy tín cho người tin tưởng, tín ngưỡng, ở trong. Nhu tại nội nhi đắc trung chi tượng: tượng âm ở bên trong mà được giữa.
    Có Hào 1 Động :

    1.
    初九: 虞吉, 有它, 不燕.
    Sơ cửu: Ngu cát, hữu tha, bất yến.
    Dịch: Hào 1, dương: liệu tính cho chắc chắn rồi mới tin thì tốt; có lòng nghĩ khác thì không yên.
    Giảng: Hào này mới vào thời Trung phu, tuy ứng với hào 4, âm nhu, đắc chính là người đáng tin, nhương bước đầu, phải xét cho kỹ lưỡng xem 4 có đáng tin không, khi đã tin rồi thì đừng đổi chí hướng, lòng phải định rồi mới tĩnh mà yên được.


    =================================================

    Quái Tốn : 3 - 5 - 8

    AB có X3 - X5 - X8

    Động Vật : Gà - Bách Cầm - Động vật Cầm - trùng ở rừng núi

    Địa lý : Đông Nam

    192
    736

    35 -53 ; 38 -83 ; 58 -85


    =====================================
    bổ trợ :
    Nai - Dê con - Vượn - Cọp - báo - chó sói - Vịt nước - Cá
    192
    736


    2- 4 - 9

    24 - 42 ; 29 ; 92 ; 49 - 94
    Phương Tây
     
    Chỉnh sửa cuối: 11/12/12
  18. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    :140::wins: chúc mừng huynh SOnghylammon
     
    Chỉnh sửa cuối: 11/12/12
  19. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    :126: Có 13 - 93 Voi Lớn - nh huynh ơi

    xác chết nó đi 33 rồi bó tay


     
    Chỉnh sửa cuối: 11/12/12
    oanhoanh, DAINGOC68 and songhylammon like this.
  20. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    Bảng Lọc SỐ 12 Con Giáp

    1-Tí = 15 - 55- 95
    2=Sửu = 09 -49 -89
    3-Dần = 06 - 46 -86
    4-Mẹo = 14 - 54 -94 ; 18 - 58 - 98
    5-Thìn = 10 -50 -90 ;26 - 66
    6-Tỵ = 32 - 72
    7-Ngọ = 12 - 52 - 92
    8-Mùi = 35 - 75
    9-Thân = 23 - 63
    10-Dậu = 28 - 68
    11-Tuất = 11 - 51 - 91
    12-Hợi = 07 - 47 - 87



    @ Màu Tím
    là cách số đã ra - Lọc B


    Nay Và Mai AB chỉ nằm trong

    Ngọ - Mùi - Thân - Dậu - Tuất - Hợi
     
    Chỉnh sửa cuối: 11/12/12
    oanhoanh, DAINGOC68 and songhylammon like this.