soi cầu bằng excel

Discussion in 'Phần Mềm Xổ Số - Phát Hiện - Phát Triển' started by exceltuyetvoio, Oct 4, 2013.

  1. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    TÙNG-VƯỢNG CÁCH
    4 hàng toàn là TỶ, KIẾP lại thêm ẤN sinh TỶ, KIẾP không có QUAN, SÁT chế TỶ, KIẾP, vượng thịnh thái quá, nên theo Vượng Thần mà đi, ấy gọi là TÙNG-VƯỢNG CÁCH.
    Thí dụ : QUÝ MÃO ẤT MÃO GIÁP DẦN ẤT HỢI Ngày sinh CAN GIÁP (MỘC) sinh tháng MÃO NHẬN-ĐỊA vượng-thịnh LỘC tại
    DẦN, sinh tại HỢI, CAN có ẤT (KIẾP), QUÝ (ẤN) cho nên quá vượng, 4 hàng không gặp TÀI, QUAN, THỰC, THƯƠNG, nên theo vượng Mộc mà đi, ấy là TÙNG-VƯỢNG CÁCH.
    TÙNG-CƯỜNG CÁCH
    4 hàng ẤN nhiều mà TỶ, KIẾP cũng nhiều, NHẬT-CHỦ cũng không yếu-nhược, lại không có TÀI, QUAN, THỰC, THƯƠNG, nên thuận theo luồng Vượng-khí mà đi nên gọi là TÙNG-CƯỜNG CÁCH.
    Thí dụ : NHÂM TÝ QUÝ MÃO GIÁP TÝ GIÁP TÝ GIÁP (MỘC) sinh tháng MÃO NHẬN-ĐỊA, các THIÊN-CAN NHÂM QUÝ (ẤN) sinh
    GIÁP, lại có TỶ(GIÁP) giúp sức, không có TÀI, QUAN, THỰC, THƯƠNG, nên theo THỦY, MỘC mà đi, ấy là TÙNG-CƯỜNG CÁCH.
    CÁCH-CỤC biến hóa rất nhiều, chúng tôi không thể kể hết được, quý vị học giả nên xem nhiều, và nghiên-cứu tĩ-mĩ thêm sẽ tự nhiên phân biệt được. Những thí dụ ở trên chỉ là những cách-thức để chúng tôi tìm hiểu và nhận-định CÁCH-CỤC phần nào mà thôi.
     
  2. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    CÁCH-CỤC THÀNH-BẠI
    Mỗi Mệnh-Cục đều có CÁCH-CỤC, khi đã cố định rồi, nhưng phải xem trong số có chia ra thành-công hay có phá-hoại CÁCH-CỤC hay không như vầy, tìm DỤNG-THẦN cũng không phải dễ lắm. Nay chúng tôi có thể ghi rõ những Cục-Mệnh chỗ nào thành công và chỗ nào thất-bại,để quý-vị biết rõ phần nào.CÁCH-CỤC thành-công của các CÁCH.
    A. CHÁNH-QUAN-CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN cường (SINH, VƯỢNG, QUAN-ĐỚI), có TÀI-TINH sinh QUAN-TINH.
    2. NHẬT-NGUYÊN yếu ((THAI, DƯỠNG, SUY), CHÁNH-QUAN cường mạnh có ẤN sinh NHẬT-NGUYÊN.
    3. CHÁNH-QUAN không có THẤT-SÁT lẫn lộn.
    B. PHIẾN, CHÁNH-TÀI-CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN cường, TÀI-TINH cũng cường lại gặp QUAN-TINH.
    2. NHẬT-NGUYÊN yếu, TÀI-TINH cường, có ẤN và TỶ hộ NHẬT-NGUYÊN.
    3. NHẬT-NGUYÊN cường, TÀI-TINH yếu, có THỰC, THƯƠNG sinh TÀI.
    C. PHIẾN. CHÁNH-ẤN-CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN cường, ẤN yếu, có QUAN, SÁT mạnh.
    2. NHẬT-NGUYÊN cường, ẤN cường, có THỰC, THƯƠNG xích-khí (chiết đi) của NHẬT-NGUYÊN.
    3. NHẬT-NGUYÊN cường, nhiều ẤN-TINH, có TÀI-TINH lộ và mạnh.
    D. THỰC-THẦN CÁCH
    1. NHẬT-NGUYÊN cường, THỰC-THẦN cũng cường, lại gặp phải TÀI-TINH.
    2. NHẬT-NGUYÊN cường, SÁT quá mạnh, THỰC, THẦN chế-ngự THẤT-SÁT nhưng không nên có TÀI-TINH, nếu có phải yếu đuối thì không sao.
    3. NHẬT-NGUYÊN yếu, THỰC-THẦN mạnh, có ẤN sinh NHẬT-NGUYÊN.
    E. THẤT-SÁT-CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN rất mạnh (LỘC-VƯỢNG-TRƯỚNG-SINH).
    2. NHẬT-NGUYÊN cường, SÁT càng cường hơn, có THỰC, THẦN chế ngự THẤT-SÁT.
    3. NHẬT-NGUYÊN yếu, SÁT mạnh có ẤN-TINH sinh NHẬT-NGUYÊN.
    4. NHẬT-NGUYÊN và THẤT-SÁT quân-bình, không có QUAN-TINH lẫn lộn.
    F. THƯƠNG-QUAN-CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN cường. THƯƠNG-QUAN mạnh, có TÀI-TINH lộ.
    2. NHẬT-NGUYÊN yếu, THƯƠNG-QUAN mạnh, có TÀI-TINH lộ.
    3. NHẬT-NGUYÊN yếu, THƯƠNG-QUAN mạnh, có ẤN-TINH sinh NHẬTNGUYÊN.
    4. NHẬT-NGUYÊN cường, SÁT mạnh, có THƯƠNG-QUAN chế SÁT-TINH.
     
    Last edited: May 27, 2015
  3. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    CÁCH-CỤC BỊ PHÁ-HOẠI
    A. CHÁNH-QUAN-CÁCH.
    1. Có THƯƠNG-QUAN nhưng không có ẤN.
    2. Gặp phải HÌNH, XUNG, HẠI.
    3. Có THẤT-SÁT lẫn lộn.
    B. PHIẾN, CHÁNH-TÀI-CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN cường, TÀI-TINH yếu, có nhiều TỶ, KIẾP.
    2. Gặp phải HÌNH, XUNG, HẠI.
    3. NHẬT-NGUYÊN yếu, THẤT-SÁT mạnh, TÀI cũng mạnh, sinh SÁT-TINH hại NHẬT-NGUYÊN.
    C. PHIẾN, CHÁNH-ẤN-CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN yếu, ẦN cũng yếu, TÀI-TINH mạnh phá ẤN.
    2. NHẬT-NGUYÊN yếu, SÁT quá mạnh, lại có QUAN lẫn lộn.
    3. Gặp phải HÌNH, XUNG, HẠI.
    D. THỰC-THẦN CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN cường, THỰC-THẦN cũng cường, lại gặp phải TÀI-TINH.
    2. NHẬT-NGUYÊN cường, SÁT quá mạnh, THẦN chế ngự THẤT-SÁT nhưng không nên có TÀI-TINH, nếu có phải yếu đuối thì không sao.
    3. NHẬT-NGUYÊN yếu, THỰC-THẤN mạnh, có ẤN sinh NHẬT-NGUYÊN.
    E. THẤT-SÁT CÁCH
    1. NHẬT-NGUYÊN rất mạnh (LỘC, VƯỢNG, TRƯỜNG-SINH).
    2. NHẬT-NGUYÊN cường, SÁT càng cường hơn, có THỰC-THẦN chế ngự THẤT-SÁT.
    3. NHẬT-NGUYÊN yếu, SÁT mạnh có ẤN-TINH sinh NHẬT-NGUYÊN.
    4. NHẬT-NGUYÊN và THẤT-SÁT quân bình, không có QUAN-TINH lẫn lộn.
    F. THƯƠNG-QUAN CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN cường, THƯƠNG-QUAN mạnh, có TÀI-TINH lộ.
    2. NHẬT-NGUYÊN yếu, THƯƠNG-QUAN mạnh, có ẤN-TINH sinh NHẬTNGUYÊN.
    3. NHẬT-NGUYÊN yếu, THƯƠNG-QUAN mạnh, có THẤT-SÁT và ẤN lộ ra.
    4. NHẬT-NGUYÊN cường, SÁT mạnh, có THƯƠNG-QUAN chế SÁT-TINH.
    CÁCH-CỤC BỊ PHÁ HOẠI
    A. CHÁNH-QUAN-CÁCH.
    1. Có THƯƠNG-QUAN nhưng không có ẤN.
    2. Gặp phải HÌNH, XUNG, HẠI.
    3. Có THẤT-SÁT lẫn lộn.
    B. PHIẾN, CHÁNH-TÀI-CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN cường, TÀI-TINH yếu, có nhiều TỶ, KIẾP.
    2. Gặp phải HÌNH, XUNG, HẠI.
    3. NHẬT-NGUYÊN yếu, THẤT-SÁT mạnh, TÀI cũng mạnh, sinh SÁT-TINH hại NHẬT-NGUYÊN.
    C. PHIẾN, CHÁNH-ẤN-CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN YẾU, ẦN cũng yếu, TÀI-TINH mạnh phá ẤN.
    2. NHẬT-NGUYÊN yếu, SÁT quá mạnh, lại có QUAN lẫn lộn
    3. Gặp phải HÌNH, XUNG, HẠI.
    D. THỰC-THẦN CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN cường, THỰC-THẦN yếu, lại gặp PHIẾN-ẤN.
    2. NHẬT-NGUYÊN yếu, có thực mạnh lại có TÀI-TINH tái lộ THẤT-SÁT.
    3. Gặp phải HÌNH, XUNG, HẠI.
    E. THẤT-SÁT CÁCH.
    1. Gặp phải HÌNH, XUNG, HẠI.
    2. NHẬT-NGUYÊN yếu, không có ẤN.
    3. TÀI-TINH mạch sinh SÁT, không có THỰC, THƯƠNG chế SÁT.
    F. THƯƠNG-QUAN CÁCH.
    1. Gặp phải QUAN-TINH.
    2. NHẬT-NGUYÊN yếu, lại nhiều TÀI-TINH.
    3. NHẬT-NGUYÊN cường, THƯƠNG-QUAN yếu, lại nhiều ẤN-TINH.
    4. Gặp phải HÌNH, XUNG, HẠI. CÁCH-CỤC có thành công có phá-cục, nhưng cũng nên bổ túc 2 điều nữa là
    1. THÁI-QUÁ.
    2. BẤT-CẬP Làm sao là THÁI-QUÁ, ấy là quá nhiều. Thế nào là BẤT-CẬP, ấy là thiếu thốn. Nay kể các cục THÁI-QUÁ.
    A. CHÁNH-QUAN-CÁCH.
    1. QUAN-TINH mạnh lại nhiều, NHẬT-NGUYÊN yếu đuối.
    2. QUAN-TINH mạnh, NHẬT-NGUYÊN yếu, lại gặp phải nhiều TÀI-TINH.
    B. PHIẾN-TÀI-CÁCH.
    1. TÀI-TINH mạnh, lại nhiều, NHẬT-NGUYÊN quá yếu.
    2. TÀI mạnh, NHẬT-NGUYÊN yếu, lại thêm nhiều THỰC, THƯƠNG.
    C. PHIỀN, CHÁNH-TÀI-CÁCH.
    1. ẤN-TINH mạnh, NHẬT-NGUYÊN yếu, TÀI yếu.
    2. ẤN mạnh, TỶ, KIẾP nhiều, THỰC yếu, THƯƠNG yếu, TÀI QUAN cũng yếu.
    D. THỰC, THƯƠNG CÁCH.
    1. THỰC, THƯƠNG nhiều và mạnh, NHẬT yếu, không có ẤN lại có TÀI mạnh.
    2. NHẬT cường, SÁT yếu, THỰC, THƯƠNG mạnh, chế SÁT thái quá lại không có TÀI-TINH.
    E. THẤT-SÁT CÁCH.
    1. SÁT mạnh lắm, NHẬT-NGUYÊN yếu, không có THỰC, THƯƠNG.
    2. TÀI mạnh và nhiều, NHẬT-NGUYÊN yều SÁT nhiều.
     
    Last edited: May 11, 2015
  4. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    CÁCH CỤC BẤT-CẬP
    A. CHÁNH-QUAN-CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN mạnh, QUAN yếu, không có TÀI-TINH.
    2. NHẬT-NGUYÊN mạnh, QUAN yếu, lại thêm nhiều ẤN-TINH, hoặc có THƯƠNG-QUAN khắc QUAN-TINH.
    B. PHIẾN, CHÁNH-TÀI-CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN mạnh, thêm nhiều TỶ, KIẾP, LỘC, NHẬN.
    2. TÀI-TINH không gặp THỰC, THƯƠNG, lại có nhiều TỶ, KIẾP.
    C. PHIẾN, CHÁNH-ẤN-CÁCH.
    1. TÀI mạnh, không có QUAN-TINH.
    2. Nhiều TỶ, KIẾP.
    D. THƯƠNG THỰC-CÁCH.
    1. ẤN mạnh, NHẬT-NGUYÊN yếu.
    2. NHẬT-NGUYÊN yếu, TÀI QUAN nhiều.
    E. THẤT-SÁT CÁCH.
    1. THỰC mạnh, không có TÀI-TINH.
    2. NHẬT-NGUYÊN mạnh, ẤN mạnh.
     
    Last edited: May 11, 2015
  5. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    TÌM KIẾM DỤNG-THẦN
    NHẬT-NGUYÊN có mạnh, có yếu CÁCH-CỤC có thành, có bại, có thái-quá, có bất-cập.
    Nhưng bây giờ có 1 chữ trợ giúp cho CÁCH-CỤC thành-công hay cứu giải khi CÁCH-CỤC bị phá hoại. Chế ngự thái-quá, cứu vớt bất-cập hay giúp cho NHẬTNGUYÊN quá yếu hay chế bớt quá mạnh, thì chữ nầy gọi là DỤNG-THẦN. Số Mệnh chỉ nhờ có 1 chữ DỤNG-THẦN, cũng như phân biệt CÁCH-CỤC, là thể xác, DỤNG-THẦN là linh-hồn vậy.
    Nhưng DỤNG-THẦN mạnh thì thành-công lớn, DỤNG-THẦN yếu thì thành-công nhỏ, nếu không có DỤNG-THẦN là HẠ-CÁCH.
    Luận số-mệnh thiên-ngôn vạn-ngữ, chỉ là luận DỤNG-THẦN mà thôi, thật nên cẩn thận và chú-ý.
    DỤNG-THẦN mạnh, nhưng cũng nhờ đại-vận giúp mới thấy chỗ hay, thì phú-quý lập-tức thực hiện. Nếu trái lại, đại vận chế-phá DỤNG-THẦN, thì thất-bại, phá-sản cũng lập-tức gặp phải. Cho nên DỤNG-THẦN đi đôi với đại-hạn và lưu niên, nếu so sánh may rủi họa-phúc sẽ thấy ngay.
    Nay chúng tôi chỉ cách tìm DỤNG-THẦN.
    A. CHÁNH-QUAN-CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN yếu, TÀI mạnh, nên lấy TỶ, KIẾP làm DỤNG-THẦN không có TỶ, KIẾP, nên lây ẤN làm DỤNG-THẦN.
    2. NHẬT-NGUYÊN yếu THỰC, THƯƠNG nhiều, lấy ẤN làm DỤNG-THẦN.
    3. NHẬT-NGUYÊN yếu, QUAN, SÁT mạnh, lấy ẤN làm DỤNG-THẦN.
    4. NHẬT-NGUYÊN cường, TỶ, KIẾP nhiều, lấy QUAN-TINH làm DỤNG-THẦN.
    5. NHẬT-NGUYÊN mạnh, ẤN nhiều, lấy TÀI làm DỤNG-THẦN.
    6. NHẬT-NGUYÊN mạnh, nhiều THỰC, THƯƠNG, nên lấy TÀI làm DỤNGTHẦN.
     
    Last edited: May 11, 2015
    truongvanla and baycamau 999 like this.
  6. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    B. PHIỀN, CHÁNH-TÀI-CÁCH. 1. NHẬT-NGUYÊN yếu, nhiều THỰC, THƯƠNG, lấy ẤN làm DỤNG-THẦN. 2. NHẬT-NGUYÊN yếu, TÀI mạnh quá, nên lấy TỶ, KIẾP làm DỤNG-THẦN. 3. NHẬT-NGUYÊN yếu, QUAN SÁT nhiều, lấy ẤN làm DỤNG-THẦN. 4. NHẬT-NGUYÊN cường, nhiều TỶ, KIẾP, lấy THỰC, THƯƠNG làm DỤNGTHẦN.

    5. NHẬT-NGUYÊN cường, nhiều ẤN, nên lấy TÀI làm DỤNG-THẦN. C. PHIẾN, CHÁNH-ẤN-CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN yếu, QUAN, SÁT nhiều, nên lấy ẤN làm DỤNG-THẦN. 2. NHẬT-NGUYÊN yếu, THỰC, THƯƠNG nhiều, lấy ẤN làm DỤNG-THẦN. 3. NHẬT-NGUYÊN yếu, TÀI-TINH nhiều, nên lấy TỶ, KIẾP làm DỤNG-THẦN. 4. NHẬT-NGUYÊN cường, TỶ, KIẾP nhiều, có QUAN-TINH hay THẤT-SÁT thì
    DỤNG-THẦN là QUAN, SÁT. Nếu không có QUAN, SÁT thường lấy THỰC, THƯƠNG làm DỤNG-THẦN.
    5. NHẬT-NGUYÊN cường, ẤN Đắc-Địa hay Vượng-Thịnh nên lấy TÀI-TINH làm DỤNG-THẦN.
    6. NHẬT-NGUYÊN cường, TÀI-TINH mạnh, nên lấy QUAN hay SÁT làm DỤNGTHẦN.

    D. THỰC-THẦN CÁCH. 1. NHẬT-NGUYÊN yếu, nhiều QUAN hay SÁT, nên lấy ẤN làm DỤNG-THẦN. 2. NHẬT-NGUYÊN yếu, TÀI-TINH mạnh hoặc nhiều, nên lấy TỶ, KIẾP làm
    DỤNG-THẦN. 3. NHẬT-NGUYÊN yếu, THƯƠNG-QUAN và THỰC-THẦN mạnh, nên lấy nên lấy
    ẤN làm DỤNG-THẦN. 4. NHẬT-NGUYÊN yếu, ẤN-TINH mạnh, nên lấy TÀI làm DỤNG-THẦN. 5. NHẬT-NGUYÊN cường, TỶ, KIẾP cũng mạnh nên lấy THỰC, THƯƠNG làm
    DỤNG-THẦN. 6. NHẬT-NGUYÊN cường, TÀI-TINH mạnh hoặc nhiều, nên lấy QUAN hay SÁT
    làm DỤNG-THẦN. E. THẤT-SÁT CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN yếu, TÀI-TINH nhiều, nên lấy TỶ, KIẾP làm DỤNG-THẦN. 2. NHẬT-NGUYÊN yếu, THỰC, THƯƠNG nhiều, nên lấy ẤN làm DỤNG-THẦN. 3. NHẬT-NGUYÊN yếu, QUAN và SÁT mạnh, nên lấy ẤN làm DỤNG-THẦN. 4. NHẬT-NGUYÊN cường, TỶ, KIẾP nhiều, nên lấy ẤN làm DỤNG-THẦN. 5. NHẬT-NGUYÊN cường, ẤN nhiều hay mạnh, nên lấy TÀI làm DỤNG-THẦN. 6. NHẬT-NGUYÊN cường, QUAN, SÁT mạnh, nên lấy THỰC, THƯƠNG làm
    DỤNG-THẦN. F. THƯƠNG-QUAN CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN yếu, QUAN, SÁT nhiều, nên lấy ẤN làm DỤNG-THẦN.
    2. NHẬT-NGUYÊN yếu, QUAN, SÁT nhiều, nên lấy ẤN làm DỤNG-THẦN. 3. NHẬT-NGUYÊN yếu, THỰC, THƯƠNG nhiều, nên lấy ẤN làm DỤNG-THẦN. 4. NHẬT-NGUYÊN cường, TỶ, KIẾP nhiều, nên lấy THẤT-SÁT làm DỤNG-
    THẦN. 5. NHẬT-NGUYÊN cường, ẤN nhiều, nên lấy TÀI làm DỤNG-THẦN.
     
    Last edited: May 27, 2015
    truongvanla and baycamau 999 like this.
  7. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    NGOẠI CÁCH
    A. KHÚC-TRỰC CÁCH DỤNG-THẦN của KHÚC-TRỰC CÁCH, nên lấy Hành-Mộc làm DỤNG-THẦN. Rất
    kỵ KIM, nếu gặp THỦY cũng tốt, có gặp HỎA càng hay, nếu gặp hành THỔ, nên có Hành-Hỏa trong MỆNH-CỤC thì không sao. B. DIÊM-THƯỢNG CÁCH
    DỤNG-THẦN của DIÊM-THƯỢNG CÁCH, nên lấy Hành-HỎA làm DỤNG-THẦN rất kỵ Hành-THỦY, nếu có MỘC cũng tốt, gặp THỔ càng hay, có Hành-THỔ tại MỆNH gặp KIM ắt là TÀI-TINH, cũng khá lắm. C. GIA-THÍCH CÁCH. Nên lấy Hành-THỔ làm DỤNG-THẦN, kỵ MỘC khắc, có HỎA thì sinh THỔ, có KIM thì xích THỔ, gặp THỦY là TÀI-TINH, các hành này có gặp phải cũng tốt. D. TÙNG-CÁCH CÁCH. Nên lấy Hành-KIM làm DỤNG-THẦN, rất kỵ HỎA, có THỔ thì sinh KIM tốt đẹp, cũng nên có THỦY xích khí thì thông-minh lỗi lạc, trong MỆNH có THỦY mà gặp MỘC là TÀI-TINH. E. NHUẬN-HẠ CÁCH Nên lấy THỦY làm DỤNG-THẦN, kỵ THỔ khắc (MẬU, TỶ, KIẾP, KỶ, MÙI, TUẤT) gặp KIM thì sinh THỦY, gặp MỘC thì xích-khí cũng nên, trong MỆNH thì có sẵn hành MỘC, gặp HỎA là TÀI-TINH. F. TÙNG-TÀI CÁCH. Nên lấy TÀI-TINH làm DỤNG-THẦN, kỵ TỶ, KIẾP và ẤN, nên có THỰC, THƯƠNG sinh TÀI-TINH càng tốt, gặp QUAN, SÁT cũng không ngại. G. TÙNG-SÁT CÁCH. Nên lấy SÁT làm DỤNG-THẦN, kỵ ẤN và TỶ, KIẾP, nếu có TÀI sinh SÁT càng tốt, rất kỵ THỰC, THƯƠNG kháng SÁT. H. TÙNG-NHI CÁCH. Nên lấy THỰC, THƯƠNG làm DỤNG-THẦN, có TÀI-TINH càng tốt đẹp, có TỶ, KIẾP cũng được, vì TỶ, KIẾP sinh THỰC, THƯƠNG. Kỵ gặp QUAN, SÁT vì QUAN, SÁT với THỰC, THƯƠNG. Kỵ gặp QUAN, SÁT vì QUAN, SÁT với THỰC, THƯƠNG là địch, hai hành này hại nhau. Tối kỵ là ẤN, vì ẤN khắc-chế THỰC, THƯƠNG, phá-cục. I. TÙNG-VƯỢC CÁCH. Nên lấy TỶ, KIẾP làm DỤNG-THẦN, rất kỵ những hành TÀI, QUAN THỰC, THƯƠNG nếu gặp phải 1 trong các hành trên, thì tai-họa sẽ xảy ra lập-tức.
    K. KIẾN-LỘC CÁCH.
    10 THIÊN-CAN từ GIÁP đến QUÝ, mà sinh vào tháng thuộc LỘC, như GIÁP gặp DẦN, ẤT gặp MÃO, BÍNH gặp TỴ, ĐINH gặp NGỌ, MẬU gặp TỴ, KỶ gặp NGỌ, CANH gặp THÂN, TÂN gặp DẬU, NHÂM gặp HỢI, QUÝ gặp TÝ, tất cả đều là KIẾN-LỘC CÁCH. Vì sinh trong tháng LỘC nên NHẬT-NGUYÊN đã cường mạnh, không phải như các CÁCH trên, phải nhờ có CHI của năm của ngày và của giờ giúp mới được mạnh. Có thể điều khiển được TÀI, QUAN, THỰC, THƯƠNG, nếu phối hợp cho điều-hòa thì ắt được thành-công dễ dàng vậy.

     
    truongvanla likes this.
  8. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    DỤNG-THẦN của KIẾN-LỘC CÁCH
    1. TÀI quá nhiều thì nên lấy TỶ, KIẾP làm DỤNG-THẦN.
    2. TÀI nhiều mà NHẬT-NGUYÊN càng mạnh, bởi có nhiều TỶ, KIẾP trợ giúp, nên
    dùng QUAN, SÁT làm DỤNG-THẦN.
    3. QUAN, SÁT nhiều, quá mạnh, nên lấy ẤN làm DỤNG-THẦN.
    4. QUAN, SÁT nhiều, NHẬT-NGUYÊN cũng cường, nên lấy TÀI làm DỤNG-
    THẦN.
    5. THỰC, THƯƠNG nhiều, nhưng NHẬT-NGUYÊN bị QUAN, SÁT vây phủ nên
    lấy ẤN làm DỤNG-THẦN.
    6. THỰC, THƯƠNG nhiều, không có QUAN, SÁT, nên lấy TÀI làm DỤNG-THẦN.
    7. TỶ, KIẾP nhiều tức là NHẬT-NGUYÊN quá mạnh, nên lấy QUAN, SÁT làm
    DỤNG-THẦN.
    8. ẤN nhiều, tức là NHẬT-NGUYÊN mạnh, nên lấy TÀI làm DỤNG-THẦN.
    L. DƯƠNG-NHẬN CÁCH.
    Chỉ có GIÁP CANH, NHÂM DƯƠNG-CAN mới có CÁCH này GIÁP gặp tháng MÃO, CANH gặp tháng DẬU, NHÂM gặp tháng TÝ mới là DƯƠNG-NHẬN CÁCH. CÁCH-CỤC này, tháng CHI là KIẾP, thật quá vượng-thịnh, nhiều TÀI, SÁT thì cách-cục toàn-mỹ.
    DỤNG-THẦN của DƯƠNG NHẬN CÁCH
    1. TÀI nhiều nên lấy QUAN, SÁT làm DỤNG-THẦN.
    2. QUAN, SÁT nhiều, nên lấy TÀI làm DỤNG-THẦN.
    3. THỰC, THƯƠNG nhiều, nên lấy TÀI làm DỤNG-THẦN.
    4. TỶ, KIẾP nhiều, nên lấy QUAN, SÁT làm DỤNG-THẦN.
    5. ẤN nhiều, nên lấy TÀI làm DỤNG-THẦN.
    6. Nếu TÀI, QUAN, THỰC, THƯƠNG hổn lộn và nhiều, lấy ẤN làm DỤNG-THẦN. Cách lấy DỤNG-THẦN mà chúng tôi đã nêu ra ở trên, là 1 phương thức mà thôi,
    vì có mấy muôn ngàn lá số, nên CÁCH-CỤC biến-hóa rất nhiều, những thí dụ ở trên, nên học cho thuộc lòng để về sau vận-dụng và suy-luận với tiến bộ được.
    Đã có cách-thức nhập-môn, về sau chúng ta nghiên-cứu, chắc chắn có ngày thành-công. Chúng tôi có thể bổ-khuyết thêm 1, 2 điều cho quý-vị độc-giả lỉnh-ngộ phần nào.
     
    Last edited: May 11, 2015
    truongvanla likes this.
  9. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    NHU YẾU của DỤNG-THẦN
    1. Có thể, có sức mạnh (như GIÁP MỘC làm DỤNG-THẦN thích ở mùa xuân).
    2. Có giúp trợ (như DỤNG-THẦN là GIÁP MỘC, có ẤT MỘC hoặc QUÝ THỦY giúp trợ).
    3. CAN nên đắc-khí, có CĂN (như DỤNG-THẦN là GIÁP MỘC, ĐỊA-CHI có DẦN có MÃO).
    4. DỤNG-THẦN ở THIÊN-CAN, không nên bị khắc-chế hoặc bị hợp đi (như DỤNG-THẦN GIÁP không có CANH khắc hay bị KỶ hợp).
    5. DỤNG-THẦN tại CHI được THIÊN-CAN sinh trợ (như DỤNG-THẦN là TỴ HỎA được GIÁP MỘC sinh hay có BÍNH HỎA trợ giúp).
    6. DỤNG-THẦN tại ĐỊA-CHI không gặp phải HÌNH, XUNG, HẠI hợp (như DỤNG-THẦN là TỴ HỎA không gặp HỢI xung, DẦN hình, THÂN hợp).
    7. DỤNG-THẦN đã gặp phải Xung Khắc Hại, mà được THẦN khác cứu-giúp giải-trừ (như GIÁP MỘC DỤNG-THẦN bị CANH khắc, nhờ có ẤT MỘC cũng lộ trên CAN hợp chữ CANH, thì CANH sẽ không khắc GIÁP nửa. Nếu không có ẤT mà có BÍNH, thì BÍNH Hỏa khắc CANH để cứu giúp GIÁP MỘC. Nếu ở ĐỊA-CHI, DỤNG-THẦN chữ TỴ bị HỢI Xung, nhờ có MÃO hợp HỢI giải trừ cho HỢI Xung TỴ).
    KHU BIỆT của DỤNG-THẦN
    1. KIỆN-TOÀN, DỤNG-THẦN không có bị khắc, HỢP, HÌNH, XUNG, nên gọi là KIỆN-TOÀN, phú-quý vĩnh-cữu.
    2. TƯỚNG-THẦN. DỤNG-THẦN có sức lực yếu, có 1 chữ khác tương-trợ, DỤNG-THẦN bí HÌNH, XUNG phá hại, có 1 chữ khác cứu-giải. Chữ trợ hay cứu-giải đó gọi là TƯỚNG THẦN hay HỶ-THẦN. Tại Mệnh-cục TƯỚNG-THẦN cũng rất quantrọng,
    thường đi đôi với DỤNG-THẦN.
    3. CÁCH-CỤC TƯƠNG-KIÊM. Như TÀI cách, DỤNG-THẦN là TÀI, thì cách-cục KIÊM DỤNG-THẦN, cho nên ảnh-hưởng càng mạnh, tốt thì phát trên tỷ-phú, còn phá hại DỤNG-THẦN lập tức phá sản hết sạch vậy.
     
    Last edited: May 11, 2015
    truongvanla likes this.
  10. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    THAM – LUẬN NGOẠI CÁCH.
    Số TỬ-BÌNH là 1 khoa tổng-luận về Ngũ-Hành, lấy Ngũ-Hành biến hóa, dung-hòa sự hình, Khắc làm cho quân-bình, ngày MỆNH-CHỦ yếu thì giúp trợ, MỆNH-CHỦ cường thì nên trợ giúp cho các THẦN, như TÀI, QUAN, THỰC, THƯƠNG chế bớt
    cường-độ của MỆNH-CHỦ. Lấy các THẦN làm CÁCH-CỤC, tức có phép độ phân-chia cho rõ rệt, thông-thường thì có 8 cách thì làm sao sinh ra có NGOẠI-CÁCH được, quývị
    độc giả có thể nghi hoặc, cho nên mới có bài luận này. Chúng tôi cũng đã trình bày ở trên, như KIẾN-LỘC CÁCH, DƯƠNG-NHẬN CÁCH, thì có vượng-khí bởi tháng CHI, NHẬT-NGUYÊN đã được sinh-vượng, nên chế bới NHẬT-NGUYÊN. Các CÁCH như KHÚC-TRỰC, DIÊM-THƯỢNG NHUẬN-HẠ, TÙNGCÁCH,
    GIA-THÍCH cũng là bởi ĐỊA-CHI của tháng đã vượng, lại gặp tam-hợp thànhcục,
    thành phương-vị, không có THẦN khác chế ép nên theo ngũ-hành đó mà thuần hành, nếu có khắc-chế bởi Vận ắt là không tốt, tỷ như nước chảy quá mạnh không có cách nào ngăn nổi vậy. Kỳ-dư TÙNG-TÀI, TÙNG-SÁT,TÙNG-QUAN, TÙNG-NHI, TÙNG-VƯỢNG, TÙNG-CƯỜNG cũng chỉ bởi có 1 hành sinh-vượng, các hành khác tuy có nhưng sức yếu đuối, hoặc khi cũng không có, như vậy cũng là thuận theo hành đó mà đi, nếu nghịch thì có họa ngay. HÓA-KHÍ CÁCH, như HÓA-MỘC CÁCH, HÓA-HỎA CÁCH, HÓA-THỔ CÁCH, HÓA-KIM, HÓA-THỦY, cũng bởi NHẬT-NGUYÊN gặp hợp, nên tính chất của hành đó đã biến hóa, cũng như ĐINH Hỏa gặp NHÂM thủy, theo lẽ THỦY-HỎA bất tương-dung, nhưng hai hành này được Ngũ-Hợp thì hóa thành hành Mộc như vậy nên phải chuyển sang chiều hướng khác mà đoán số mệnh.
    Còn có 1 điều là đơn 1 chữ KỶ là Hành-Thổ, gặp TÂN kim là THỰC-THẦN, gặp BÍNH Hỏa là CHÁNH-ẤN, nhưng có chữ GIÁP Ngũ-Hợp cũng là hành thổ (HÓA-THỔ), thì BÍNH và TÂN cũng hóa theo thành Hành-Thủy, nên không phải THỰC, ẤN chuyển thành TÀI-TINH, kỷ dư các Hóa-Cục khác cũng nên biến như vậy mới đúng cách.
    Nhưng có 1 điều phải nêu rõ, trên THIÊN-CAN gặp hợp thì hóa ngay, ĐỊA-CHI gặp Lục-Hợp không được hóa theo, vì ĐỊA-CHI ẩn tàng nhiều THIÊN-CAN, cho nên không được biến-hóa vậy.
     
    Last edited: May 1, 2015
    truongvanla likes this.
  11. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    LUẬN VỀ VẬN HẠN VÀ CHỈ CÁCH COI SỐ MỆNH
    Số Mệnh của con người có phú, quý, bần, tiện, thọ, yếu đã được ấn-định trong bát-tự, nhưng làm sao còn nói về Vận-Hạn, tuy những điều phú, quý, bần tiện đã ở trong mệnh rồi, nhưng gặp phải vận-hạn tốt thì càng tốt thêm, gặp xấu thì số mệnh tuy tốt cũng ngăn bớt phần nào, nếu Mệnh xấu thì càng xấu thêm vậy.
    Vì Vận-Hạn rất cần-thiết nên phải luận tới, nay chúng tôi phân ra như sau :
    A. Bát-tự (số mệnh) tốt đẹp không có ÁC THẦN phá hoại.
    1. Đi hạn gặp hạn tốt, tất nhiên thêm tốt đẹp công danh phú quý vô khả hạn lượng.
    2. Đi hạn phá-hoại, tuy không có gì đáng lo, nhưng cũng gặp phải 1, 2 điều bế tắc.
    B. Bát-tự tuy tốt nhưng có ÁC THẦN phá hoại.
    1. Đi hạn gặp phải 1 chữ nào tẩy đi ÁC THẦN trong mệnh-cục, thì sự tốt lập-tức đến ngay.
    C. Bát-tự xấu xa, không có 1 ÁC THẦN nào giúp đở.
    1. Đi hạn gặp chữ thêm phá-hoại thì ÁC THẦN đắc thế, bần tiện tai-hại lập tức đến ngay, thật là thê thảm.
    2. Mệnh-Cục đã có sự phá-hoại mà đi hạn gặp phải 1 chữ nào ép chế ÁC THẦN ở Mệnh-Cục, thì cũng thỏa chí 1 thời gian nào.
    D. Bát-tự tuy xấu nhưng có THIỆN-THẦN chế-phục ÁC-THẦN. 1. Nếu đi hạn gặp 1 chữ nào tẩy đi THIÊN-THẦN ở Mệnh-Cục thì chuyện xấu sẽ xảy đến ngay.
    2. Nếu đi hạn gặp 1 chữ nào trợ giúp cho THIÊN-THẦN ở Mệnh-Cục, thì chuyện tốt lập-tức xảy đến. Việc nêu ra ở trên chỉ là nói cho có chừng mức mà thôi. Nay chúng tôi xin ghi rõ những Mệnh-Cục, gặp phải vận-hạn nào tốt hay xấu, lần lượt phân thành-cục và chỉ
    dẫn rõ ràng cho quý-vị để quý-vị tự tìm hiểu và học thêm mới rõ vận hạn nào là tốt hay xấu.
     
    Last edited: May 27, 2015
    truongvanla likes this.
  12. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    A. CHÁNH-QUAN-CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN yếu, có TÀI-TINH mạnh, ắt là giúp cho QUAN-TINH, thì NHẬT-NGUYÊN bị QUAN-TINH khắc-chế, cho nên DỤNG-THẦN là TỶ, KIẾP không có TỶ, KIẾP thì dùng ẤN. Như vậy, đi hạn gặp TỶ, KIẾP và ẤN tức là vận tốt, đi gặp TÀI, QUAN ắt là vận-xấu, gặp THỰC, THƯƠNG bình thường.
    2. NHẬT-NGUYÊN yếu, trong Mệnh-Cục có nhiều THỰC, THƯƠNG chế ép QUAN-TINH, thì NHẬT-NGUYÊN 1 mặt bị QUAN ép, 1 mặt bị THỰC, THƯƠNG xích khí, ắt là nguy khốn. Lấy ẤN làm DỤNG-THẦN, nên hành-vận gặp ẤN thì NHẬT NGUYÊN có ẤN sinh MỆNH, lại chế THỰC, THƯƠNG xích QUAN-TINH, ắt là vận tốt. Kỵ gặp hạn THỰC, THƯƠNG và TÀI, ắt là vận xấu.
    3. NHẬT-NGUYÊN yếu, có nhiều QUAN, SÁT hổn lộn, nên DỤNG-THẦN là ẤN đi vận gặp ẤN tất nhiên tốt đẹp, nguyên cục có TỶ, KIẾP cũng nên kỵ gặp QUAN, SÁT và TÀI, vận-hạn xấu xa.
    4. NHẬT-NGUYÊN mạnh, TỶ, KIẾP nhiều giúp cho NHẬT-NGUYÊN, nên lấy QUAN-TINH làm DỤNG-THẦN, đi hạn gặp TÀI hay QUAN, nên là vận tốt. Kỵ gặp ẤN và TỶ, KIẾP là vận xấu.
    5. NHẬT-NGUYÊN cường mạnh, ẤN nhiều nên lấy TÀI làm DỤNG-THẦN gặp phải vận hạn là THỰC-THẦN hay TÀI-TINH là vận-tốt, gặp vận ẤN TỶ, KIẾP là vận xấu.
    6. NHẬT-NGUYÊN mạnh, có nhiều THỰC, THƯƠNG nên lấy TÀI làm DỤNGTHẦN, gặp vận TÀI ắt là hạn tốt, gặp vận TỶ, KIẾP là vận xấu.
    B. PHIẾN CHÁNH-TÀI-CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN yếu, có nhiều THỰC, THƯƠNG, nên lấy ẤN làm DỤNG -THẦN. Đi hạn gặp ẤN, TỶ, KIẾP là vận tốt. Gặp phải THỰC, THƯƠNG là vận xấu.
    2. NHẬT-NGUYÊN yếu, TÀI đắc-thời nên mạnh quá, phải lấy TỶ, KIẾP làm DỤNG-THẦN. Gặp vận có TỶ, KIẾP là vận tốt. Gặp hạn có THỰC, THƯƠNG TÀI là vận xấu.
    3. NHẬT-NGUYÊN yếu có QUAN, SÁT nhiều, nên lấy ẤN làm DỤNG-THẦN. Gặp vận có ẤN hay TỶ là vận tốt. Gặp hạn có TÀI, QUAN, THẤT-SÁT là vận xấu.
    4. NHẬT-NGUYÊN cường, có TỶ, KIẾP nhiều giúp thêm cho NHẬT-NGUYÊN là thái-quá, nên lấy THỰC, THƯƠNG hay QUAN, SÁT làm DỤNG-THẦN. Gặp phải hạn THỰC, THƯƠNG, QUAN, SÁT là vận tốt. Gặp ẤN hay TỶ là vận xấu.
    5. NHẬT-NGUYÊN mạnh, có ẤN mạnh sinh NHẬT-NGUYÊN thì phải lấy TÀI làm DỤNG-THẦN. Đi hạn gặp THỰC, TÀI là vận tốt. Gặp ẤN hay TỶ là vận xấu.
     
    Last edited: May 11, 2015
    truongvanla likes this.
  13. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    C. PHIỀN, CHÁNH-ẤN-CÁCH. 1. NHẬT-NGUYÊN yếu, nhiều QUAN, SÁT, nên lấy ẤN làm DỤNG-THẦN. Gặp
    hạn có ẤN, TỶ là vận tốt. Gặp TÀI, QUAN là vận xấu. 2. NHẬT-NGUYÊN yếu, nhiều THỰC, THƯƠNG, nên lấy ẤN làm DỤNG-THẦN.
    Đi hạn gặp ẤN, TỶ là vận tốt. Gặp THỰC, THƯƠNG là vận xấu. 3. NHẬT-NGUYÊN yếu, TÀI-TINH nhiều và mạnh, nên lấy TỶ, KIẾP làm DỤNG-
    THẦN. Gặp hạn có TỶ, KIẾP là vận tốt. Gặp THỰC, THƯƠNG TÀI là vận xấu. 4. NHẬT-NGUYÊN cường, TỶ, KIẾP cũng mạnh, có QUAN, SÁT thì lấy QUAN,
    SÁT làm DỤNG-THẦN. Có THỰC, THƯƠNG thì lấy THỰC, THƯƠNG làm DỤNGTHẦN.
    Đi hạn gặp phải QUAN, SÁT, THỰC, THƯƠNG là vận tốt, gặp phải TỶ, KIẾP hay ẤN là vận xấu.
    5. NHẬT-NGUYÊN mạnh, ẤN mạnh, nên lấh TÀI làm DỤNG-THẦN. Đi hạn gặp THỰC, THƯƠNG hay TÀI là vận tốt. Gặp QUAN, ẤN TỶ, KIẾP là vận xấu.
    6. NHẬT-NGUYÊN mạnh, TÀI nhiều, nên lấy QUAN, SÁT làm DỤNG-THẦN. Đi hạn gặp QUAN, SÁT là vận tốt. Gặp THỰC, THƯƠNG TÀI là vận xấu.
    D. THỰC-THẦN CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN yếu, nhiều QUAN, SÁT nên lấy ẤN làm DỤNG-THẦN. Đi hạn gặp ẤN, TỶ là vận tốt. Gặp TÀI, QUAN, SÁT là vận xấu.
    2. NHẬT-NGUYÊN yếu, TÀI-TINH nhiều, nên lấy TỶ, KIẾP làm DỤNG-THẦN. Đi hạn gặp ẤN, TỶ, KIẾP là vận tốt. Gặp THƯƠNG, TÀI, QUAN, SÁT là vận xấu.
    3. NHẬT-NGUYÊN yếu, THỰC, THƯƠNG quá mạnh, nên lấy ẤN làm DỤNGTHẦN.
    Đi hạn gặp QUAN, ẤN là vận tốt. Gặp THƯC THƯƠNG là vận xấu.
    4. NHẬT-NGUYÊN cường mạnh, ẤN nhiều, nên lấy TÀI làm DỤNG-THẦN, Đi hạn gặp THỰC, THƯƠNG, TÀI là vận tốt. Gặp ẤN, TỶ, KIẾP là vận xấu.
    5. NHẬT-NGUYÊN mạnh, TỶ, KIẾP nhiều, nên lấy THỰC, THƯƠNG làm DỤNGTHẦN.
    Đi hạn gặp THỰC, THƯƠNG là vận tốt. Gặp ẤN, TỶ, KIẾP là vận xấu.
    6. NHẬT-NGUYÊN mạnh, TÀI nhiều, nên lấy QUAN, SÁT làm DỤNG-THẦN. Đi hạn gặp QUAN, SÁT là vận tốt. Gặp ẤN, TỶ, KIẾP là vận xấu.
    E. THẤT-SÁT CÁCH. 1. NHẬT-NGUYÊN yếu, có TÀI-TINH cũng mạnh, nên lấy TỶ, KIẾP, giúp NHẬT-
    NGUYÊN làm DỤNG-THẦN. Đi hạn gặp ẤN, TỶ, KIẾP là vận tốt. Gặp THỰC, THƯƠNG TÀI là vận xấu.
    2. NHẬT-NGUYÊN yếu, có THỰC, THƯƠNG mạnh, nên lấy ẤN làm DỤNGTHẦN.
    Đi hạn gặp ẤN là vận tốt. Gặp THỰC, THƯƠNG, TÀI là vận xấu.
    3. NHẬT-NGUYÊN yếu, QUAN, SÁT cường mạnh, nên lấy ẤN làm DỤNG-THẦN. Đi hạn gặp ẤN, TỶ là vận tốt. Gặp TÀI, QUAN là vận xấu.
    4. NHẬT-NGUYÊN cường mạnh, TỶ, KIẾP cũng nhiều, nên lấy SÁT làm DỤNGTHẦN.
    Đi hạn gặp SÁT, TÀI là vận tốt. Gặp ẤN, TỶ là vận xấu. 5. NHẬT-NGUYÊN mạnh, ẤN nhiều, nên lấy TÀI làm DỤNG-THẦN. Đi hạn gặp THƯƠNG, TÀI là vận tốt, gặp ẤN TỶ, KIẾP là vận xấu.
    6. NHẬT-NGUYÊN mạnh, QUAN, SÁT nhiều, nên lấy THỰC, THƯƠNG làm DỤNG-THẦN. Đi hạn gặp THỰC, THƯƠNG là vận tốt. Gặp QUAN, ẤN là vận xấu.
    F. THƯƠNG-QUAN CÁCH.
    1. NHẬT-NGUYÊN yếu, TÀI-TINH mạnh, nên lấy TỶ, KIẾP làm DỤNG-THẦN. Đi
    hạn gặp ẤN, TỶ là vận tốt. Gặp TÀI, QUAN là vận xấu. 2. NHẬT-NGUYÊN yếu, QUAN, SÁT nhiều, nên lấy ẤN làm DỤNG-THẦN. Đi hạn
    gặp ẤN, TỶ là vận tốt. Gặp TÀI, QUAN là vận xấu. 3. NHẬT-NGUYÊN yếu, THỰC, THƯƠNG quá nhiều, nên lấy ẤN làm DỤNG-
    THẦN. Gặp hạn ẤN, QUAN là vận tốt. Gặp THỰC, THƯƠNG, TÀI là vận xấu. 4. NHẬT-NGUYÊN mạnh, có TỶ, KIẾP nhiều, nên lấy SÁT làm DỤNG-THẦN.
    Gặp hạn SÁT, TÀI là vận tốt. Gặp ẤN, TỶ là vận xấu. 5. NHẬT-NGUYÊN mạnh, ẤN nhiều, nên lấy TÀI làm DỤNG-THẦN. Gặp THỰC,
    THƯƠNG là vận tốt. Gặp ẤN, TỶ là vận xấu.
     
    Last edited: May 1, 2015
    truongvanla likes this.
  14. Bahoian

    Bahoian Thần Tài


    NGOẠI CÁCH A. KHÚC-TRỰC CÁCH, gặp THỦY, MỘC, HỎA, là hạn tốtt. Gặp KIM là hạn xấu. B. DIÊM-THƯỢNG CÁCH, gặp MỘC, HỎA, THỔ là hạn tốt. Gặp THỦY là vận xấu. C. GIA-THÍCH CÁCH, gặp HỎA, THỔ, KIM là vận tốt. Gặp MỘC là vận xấu. D. TÙNG-CÁCH CÁCH, gặp KIM, THỔ, THỦY là vận tốt, gặp HỎA là vận xấu. E. NHUẬN-HẠ CÁCH, gặp KIM, THỦY, MỘC là vận tốt, gặp THỔ là vận xấu. F. TÙNG-TÀI CÁCH, gặp THỰC, THƯƠNG, QUAN, SÁT là vận tốt. Gặp ẤN, TỶ là vận xấu. G. TÙNG-SÁT CÁCH, gặp TÀI, SÁT là vận tốt. Gặp ẤN, TỶ là vận xấu. H. TÙNG-NHI CÁCH, gặp THỰC, THƯƠNG, TÀI là vận tốt. Gặp QUAN, SÁT, ẤN là vận xấu. I. TÙNG-VƯỢNG CÁCH, gặp ẤN, TỶ, KIẾP là vận tốt. Gặp TÀI, QUAN, SÁT là vận xấu.
    J. TÙNG-CƯỜNG CÁCH, gặp ẤN, TỶ, KIẾP là vận tốt. Gặp TÀI, QUAN, THỰC, THƯƠNG là vận xấu.
    K. HÓA-THỔ CÁCH, gặp HỎA, THỔ, KIM là vận tốt. Gặp MỘC là vận xấu. L. HÓA-KIM CÁCH gặp KIM, THỔ, THỦY là vận tốt. Gặp HỎA là vận xấu. M. HÓA-THỦY CÁCH, gặp KIM, THỦY, MỘC là vận tốt. Gặp THỔ là vận xấu. N. HÓA-MỘC CÁCH, gặp THỦY, MỘC, HỎA là vận tốt. Gặp KIM là vận xấu. O. HÓA-HỎA CÁCH, gặp MỘC, HỎA, THỔ là vận tốt. Gặp THỦY là vận xấu. P. KIẾN-LỘC CÁCH.
    1. TÀI nhiều mạnh, nên lấy TỶ, KIẾP làm DỤNG-THẦN. Đi hạn gặp ẤN, TỶ, KIẾP là vận tốt. Gặp TÀI, QUAN là vận xấu.
    2. TÀI tuy nhiều nhưng NHẬT-NGUYÊN có ẤN, TỶ, KIẾP giúp, nên lấy QUAN, SÁT làm DỤNG-THẦN. Đi hạn gặp QUAN, SÁT là vận tốt. Gặp ẤN, TỶ là vận xấu.
    3. TÀI tuy nhiều, nhưng NHẬT-NGUYÊN có ẤN giúp, nên lấy THỰC, THƯƠNG làm DỤNG-THẦN. Đi hạn gặp THỰC, THƯƠNG, TÀI là vận tốt. Gặp ẤN, TỶ, KIẾP là
    vận xấu. 4. QUAN, SÁT nhiều và mạnh, nên lấy ẤN làm DỤNG-THẦN. Đi hạn gặp ẤN, TỶ
    là vận tốt. Gặp TÀI, QUAN là vận xấu. 5. ẤN nhiều nên lấy TÀI làm DỤNG-THẦN. Đi hạn gặp TÀI, THỰC, THƯƠNG là
    vận tốt. Gặp ẤN, TỶ là vận xấu. 6. TỶ, KIẾP nhiều, nên lấy QUAN, SÁT làm DỤNG-THẦN. Đi hạn gặp QUAN,
    SÁT, TÀI là vận tốt. Gặp ẤN, TỶ, KIẾP là vận xấu. Q. DƯƠNG-NHẬN CÁCH.
    1. Nên lấy QUAN, SÁT, TÀI là vận tốt. Gặp ẤN, TỶ, KIẾP là vận xấu. 2. Có nhiều QUAN, SÁT, nên lấy TÀI làm DỤNG-THẦN. Đi hạn gặp THỰC,
    THƯƠNG là vận tốt. Gặp ẤN, TỶ là vận xấu. 3. THỰC, THƯƠNG nhiều, nên lấy TÀI làm DỤNG-THẦN. Đi hạn gặp TÀI,
    THỰC, THƯƠNG là vận tốt. Gặp ẤN TỶ là vận xấu. 4. Có nhiều TỶ, KIẾP hay ẤN giúp NHẬT-NGUYÊN, nên lấy QUAN, SÁT làm
    DỤNG-THẦN. Đi hạn gặp QUAN, SÁT, TÀI là vận tốt. Gặp ẤN, TỶ là vận xấu.
     
    Last edited: Apr 30, 2015
    truongvanla likes this.
  15. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    CÁCH KHỞI VẬN
    CÁCH KHỞI-VẬN LÀ 3 NGÀY KỂ LÀ 1 NĂM, 1 NGÀY KỂ LÀ 120 NGÀY, 1 THÌN (2 GIỜ) KỂ LÀ 10 NGÀY, ĐÓ LÀ LUẬT-CỐ ĐỊNH.
    DƯƠNG –NAM, ÂM-NỮ phải đếm theo chiều-thuận. ÂM-NAM, DƯƠNG-NỮ đếm theo chiều nghịch đến TIẾT sắp tới hay TIẾT đã qua.
    Thí-dụ : Sinh ngày 12 tháng 3 giờ DẬU. Sau TIẾT THANH-MINH 2 ngày (Trong VẠN-NIÊN LỊCH ghi là mùng 10 TIẾT
    THANH MINH, kể là tháng 3), TIẾT sắp tới là LẬP-HẠ (tháng 4 và ngày mùng 10 tháng 4 giờ DẬU giao đúng, là DƯƠNG-NAM hay ÂM –NỮ nên đếm theo chiều thuận từ ngày 13 tháng 3 đến ngày 10 tháng 4 được 28 ngày.
    Trong 28 ngày đó sẽ chia ra thành 28 : 3 = 9 và dư 1, tức là 9 năm và 120 ngày. Do đó, Số-Mệnh này sẽ bắt đầu khởi vận từ 9 tuổi và 120 ngày. Ghi-chú : Nếu chia chẵn thì xem như số năm chẵn và khỏi cộng thêm số ngày dư
    lại. Nếu là số ÂM-NAM hay DƯƠNG-NỮ, chúng ta đếm theo chiều-nghịch về TIẾT đã
    quan. Vì sau TIẾT THANH-MINH 2 ngày, nên đếm theo chiều-nghịch từ 12 tháng 3 về
    ngày 10 tháng 3 là được 2 ngày. Như vậy tức là 240 ngày. Cho nên số này bắt đầu khởi vận từ 1 tuổi và thiếu 120
    ngày.
    Chúng ta đã biết mấy tuổi khởi-vận rồi, thì CAN CHI của VẬN-HẠN phải bắt đầu tính từ tháng sinh. Như sinh tháng QUÝ-MÃO, DƯƠNG-NAM, ÂM-NỮ theo chiều-thuận là : GIÁP-THÌN, ẤT-TỴ, BÍNH-NGỌ…
    ÂM-NAM, DƯƠNG-NỮ theo chiều nghịch là : NHÂM-DẦN, TÂN-SỮU, CANH-TÝ… Từ mấy tuổi khởi vận cũng nên đặt số tuổi đó ở trước CAN CHI của VẬN HẠN. Thí dụ : Lấy số GIÁP-TÝ lập thành CỤC để phân-biệt. Năm GIÁP-TÝ, sinh ngày 1 tháng 1 giờ NGỌ. LẬP-THÀNH : GIÁP TÝ VẬN – HẠN BÍNH DẦN 10 ĐINH MÃO GIÁP DẦN 20 MẬU THÌN CANH NGỌ 30 KỶ TỴ 40 CANH NGỌ 50 TÂN MÙI 60 NHÂM THÂN Vì Mùng 1 giờ TỴ giao LẬP-XUÂN và sinh vào giờ NGỌ đã qua khỏi LẬP-XUÂN,
    nên kể là tháng DẨN, từ 1 tháng 1 đến 2 tháng 2 TIẾT KINH-TRỰC cộng lại là 30 ngày, vậy chúng ta ghi là 10 tuổi khởi-vận.
     
    Last edited: Jun 17, 2015
    truongvanla likes this.
  16. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    LẬP MỆNH CUNG
    LẬP MỆNH-CUNG là để biết số của mình an tại cung nào, các CAN CHI có giúp cho bản-mệnh hay phá-hoại bản-mệnh. Tuy không quan-trọng cho lắm, nhưng có số không được tốt mà cung MỆNH có trợ giúp thêm, cho nên cũng ảnh-hưởng nhiều cho bản-mệnh. Nếu ngày sinh tốt tức là mệnh số tốt, nhưng bị CAN CHI của CUNG-MỆNH phá-hoại, nên giảm bớt nhiều chỗ hay.
    Nay chúng tôi chỉ cách tìm CUNG-MỆNH như sau. Bắt đầu từ cung TÝ kể như là tháng giêng, đếm theo chiều-nghịch đến HỢI là
    tháng 2, TUẤT là tháng 3… Đến tháng sinh ngừng lại, rồi bắt đầu cung này lấy giờ sinh của mình đếm theo chiều-thuận, đọc đến chữ MÃO ngừng lại, CUNG-MỆNH sẽ an tại cung đó.
    Thí dụ : Sinh tháng 3, giờ DẦN. Bắt đầu từ TÝ đếm ngược tới TUẤT ngừng lại, từ cung TUẤT đếm thuận bắt đầu
    bằng chữ DẦN (giờ sinh), rồi đến cung HỢI đếm chữ MÃO do đó CUNG-MỆNH sẽ an tại HỢI.
    Thí dụ: Sinh tháng 9 giờ TÝ. Từ cung TÝ đếm ngược cho tới cung THÌN là tháng 9, từ cung THÌN kể là giờ TÝ,
    đếm theo chiều thuận đến cung MÙI đọc đến chữ MÃO ngừng lại, CUNG MỆNH sẽ đếm từ THÌN đến MÙI (4 cung) an MỆNH tại MÙI.
    ĐỊA-CHI của CUNG-MỆNH đã tìm xong, còn THIÊN-CAN của cung đó, thì cũng phải lấy năm sinh dẫn, ra, bắt đầu đếm từ tháng DẦN đến cung an-MỆNH, THIÊN-CAN cũng lần lượt đếm theo và gia lên thì xong.
    Thí dụ : Sinh năm GIÁP-TÝ, an MỆNH cung NGỌ, phải bắt đầu đếm từ BÍNH-DẦN, ĐINH-MÃO, MẬU-THÌN, KỶ-TỴ, CANH-NGỌ, ấy là an MỆNH cung NGỌ được CAN CHI là CANH-NGỌ
     
    truongvanla likes this.
  17. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    Bản phân-tách rõ ràng về NGŨ-HÀNH SUY-VƯỢNG
    Cách tìm Cung-Mệnh nên cẩn thận về KHÍ, trước KHÍ sinh là tháng rồi, sau KHÍ sinh là tháng kế.
    Thí dụ : Sinh năm GIÁP-TÝ, ngày 1, tháng 1, giờ TỴ. Trong VẠN-NIÊN LỊCH có ghi, 16 VŨ-THỦY (kể là tháng 2) trước VŨ-THỦY tức là
    còn trong tháng giêng. Nếu sinh quá ngày 16, tỷ như sinh ngày 10, thì cách An-Mệnh phải kể là sinh trong tháng 2.


    nhaps 5.jpg
     
    truongvanla likes this.
  18. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    NGŨ – HÀNH – SUY – VƯỢNG
    THIÊN-CAN và ĐỊA-CHI bất-đồng, THIÊN-CAN chủ-động, ĐỊA-CHI chú-tịnh. Điều cụ-thể là ĐỊA-CHI là DẦN, THIÊN-CAN có GIÁP, BÍNH, MẬU, CANH, NHÂM, gia lên chữ DẦN thì tính-chất của nó sai-biệt nhiều lắm. Trong CAN lưu-hành trên 12 CHI thành 60 HOA-GIÁP, điều này cũng dễ hiểu và đã lập thành ở bài 60 HOA-GIÁP.
    Nhưng phân biệt THIÊN-CAN nào là SINH-VƯỢNG hay TỬ-TUYỆT MỘ, cân nhắc LỤC-THẦN yếu hay mạnh thì biết số mệnh này đi hạn nào tốt hay xấu. Nguyên-Cục được cân nhắc xong, gặp NHẬT-NGUYÊN yếu, nên đi hạn có ẤN hay TỶ, KIẾP giúp đỡ, là vận tốt gặp QUAN thêm, ắt là vận xấu. Trong Cục LỤC-THẦN nào yếu xem có thích hợp với NHẬT-NGUYÊN hay không, nếu THẦN đó là DỤNG-THẦN, nên đi hạn giúp đỡ THẦN đó. Thí-dụ, trong cục có DỤNG-THẦN là QUAN, mà nguyên cục QUAN yếu, nên hành-vận có TÀI hay QUAN là vận tốt. Gặp phải THỰC, THƯƠNG chế QUAN-TINH là vận xấu xa đen tối.
    Nay lấy số GIÁP-TÝ làm thí-dụ cụ thể. GIÁP TÝ __ (MỘC DỤC) BÍNH DẦN __ (LỘC) (Nh.ng) GIÁP DẦN __ (TỬ) NHẬT-NGUYÊN chữ GIÁP (MỘC) sinh tháng DẦN, ngộ LỘC, ấy là NHẬT-
    NGUYÊN vượng-thịnh,lại thêm 1 chữ TÝ là THỦY hàng ĐỊA-CHI năm sinh, còn ngày DẦN cũng là LỘC như vậy NHẬT-NGUYÊN GIÁP (MỘC) quá vượng-thịnh.
    Quá-vượng nên chế bớt tài đi. Có giờ NGỌ là cung TỬ, NGỌ là HỎA, MỘC sinh HỎA thì sức khí của MỘC bớt
    đi, có bớt thì mới có sự quân-bình, cho nên lấy DỤNG-THẦN là hành HỎA. Trong cục NHẬT-NGUYÊN mạnh hay yếu, LỤC-THẦN mạnh hay yếu, hoàn-toàn lấy ĐỊA-CHI làm gốc mà suy ra, phải cân nhắc cho thật cẩn thận. Nên hiểu rằng, THẤT-SÁT CÁCH, LÂM-QUAN, QUAN-ĐỚI VƯỢNG là mạnh SUY, BỆNH, TỦ, MỘ, TUYỆT là yếu THAI, DƯỠNG là hòa-bình.
    Bất-luận coi NHẬT-NGUYÊN hay LỤC-THẦN cần phải cân nhắc trước mới rõ sự sinh, Khắc Chế, Hóa ở trong nguyên-cục.
    Khoa TỬ-BÌNH này giống như 1 cây thước bình-thủy. Các chữ nên làm cho quânbình
    là hơn hết vậy.

     
    truongvanla and NAM CHINH like this.
  19. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    TỔNG LUẬN VẬN – HẠN TỐT HAY XẤU
    1. Có lợi cho DỤNG-THẦN, tức là vận tốt, phú-quý lập-tức thực-hiện. 2. Tuy có lợi cho DỤNG-THẦN, nhưng bị 1 chữ nào trong Mệnh-Cục hợp đi hoặc
    Hình, Xung, Hại, thì vận này chuyện lại bình thường. Thí dụ : DỤNG-THẦN là ẤT (Mộc), đi hạn gặp QUÝ (Thủy) thì QUÝ sinh ẤT chắc là
    tốt rồi, nhưng chẳng may trong Mệnh-Cục có 1 chữ MẬU (Thổ), thì MẬU, QUÝ hợp, chữ QUÝ mất hất nguyên chất của Thủy, không thể giúp cho ẤT (Mộc) được, thì bạn này cũng không có gì hay.
    Hoặc DỤNG-THẦN là chữ NGỌ trong ĐỊA-CHI, đi hạn gặp DẦN, Mộc sinh Hỏa, lại DẦN, NGỌ tam-hợp, ắt là vận tốt, nhưng chẳng may trong Mệnh Cục có 1 chữ THÂN, thì THÂN xung DẦN, như vậy vận này cũng không có gì tốt.
    3. Bất-lợi cho DỤNG-THẦN, chắc chắn là vận xấu, nhưng trong Mệnh-Cục có 1 chữ hợp hay xung-khắc chỗ xấu đi, thì hạn này cũng được bình-thường không có gì xấu lắm.
    Tỷ-dụ : DỤNG-THẦN là ẤT (Mộc), đi hạn gặp chữ TÂN, thì TÂN khắc ẤT, ắt là vận xấu, nhưng nhờ trong Mệnh-Cục có 1 chữ BÍNH hợp TÂN, thì TÂN sẽ không khắc ẤT nữa.
    Hay DỤNG-THẦN là NGỌ trong ĐỊA-CHI, đi hạn gặp TÝ là vận xấu, nhưng nhờ trong Mệnh-Cục có chữ SỮU hợp TÝ, TÝ sẽ không xung NGỌ nữa, ấy là có KIẾTTHẨN
    cứu-giải, cho nên cũng không xấu xa vậy. 1 vẫn có 10 năm, THIÊN-CAN 5 năm. Địa chi 5 năm. Nhưng phải lấy ĐỊA-CHI làm trọng.
    Họa-phúc cũng do nơi vận khiến, cho nên coi số là chỉ coi Vận mà thôi, lấy DỤNGTHẦN
    coi vận-hạn, ấy là phép đoán số. Nay chúng tôi biên thêm 1 phần để giúp cho quý-vị minh-bạch thêm.
    1. NHẬT-NGUYÊN mạnh, THƯƠNG-QUAN, THỰC, THƯƠNG dương-lịch, gặp hạn có TÀI, không có QUAN-TINH, chắc chắn mập lên, và tăng-tài tiến-lộc.
    2. CHÁNH-QUAN làm DỤNG-THẦN, trong cục có THƯƠNG-QUAN phá cục nên nhập hạn phải có TÀI hay ẤN, là vận tốt, việc làm như ý.
    3. DỤNG-THẦN là THƯƠNG-QUAN nhưng quá nhiều, nên gặp phải vận có ẤN. 4. DỤNG-THẦN THƯƠNG-QUAN ít, rất kỵ vận có ẤN. 5. DỤNG-THẦN THƯƠNG-QUAN, rất kỵ gặp QUAN-TINH chắc chắn có đại-họa
    xảy đến như tù tội, bị đâm bởi vật kim-khí hay tai họa khủng khiếp. Tuy có KIẾT-THẦN quý-nhơn cứu giải, cũng phải có bịnh nặng, hoặc đụng xe mang thương tích…v.v.
    6. DỤNG-THẦN là ta, trong Mệnh có sẵn QUAN-TINH, đi hạn THỰC, THƯƠNG khứ-trừ QUAN-TINH, thì nguyên-cục được sạch-sẽ, hạn này tốt đẹp, làm giàu dễ dàng, công việc tiến bước, võ-quan tiến-chức.
    7. DỤNG-THẦN THƯƠNG-QUAN hay CÁCH-CỤC là THƯƠNG-QUAN trong Mệnh-Cục có ẤN chế THƯƠNG-QUAN, thì không nên gặp hạn có TÀI, nếu có chắc là vận xấu bởi TÀI phá ẤN, nên THƯƠNG-QUAN hoạnh hành, làm bậy, có việc phạm đến pháp luật.
    8. THƯƠNG-QUAN cách DỤNG-THẦN. Là ẤN đi hạn gặp QUAN, SÁT hay ẤN
    đều là tốt đẹp, nếu gặp THƯƠNG-QUAN cũng không trở ngại, chỉ kỵ vận TÀI thì xấu xa lắm.
    9. THƯƠNG-QUAN CÁCH có nhiều ẦN chế hay nhiều TỶ, KIẾP. Như vậy chắc là NHẬT-NGUYÊN mạnh, đi hạn gặp TÀI, hoặc THỰC, THƯƠNG nên là vận tốt.
    10. NHẬT-NGUYÊN mạnh, trong cục lấy THƯƠNG làm DỤNG-THẦN, đi hạn gặp TÀI, chắc chắn phát đạt, danh lợi hưng-thịnh, nếu Mệnh-Cục có TÀI-TINH, là thượngcách,
    DỤNG-THẦN là TÀI, thì phát thêm lên nên tỷ-phú. Nếu đi hạn gặp KIẾM là vận chết.
    11. Mệnh-Cục SÁT hay ẤN-CÁCH, nguyên cục có THƯƠNG-QUAN, đi hạn gặp ẤN là tốt, hoặc gặp THƯƠNG cũng khác, chỉ sợ gặp vận TÀI, nếu gặp phải thì tínhmạng
    sẽ lâm nguy.
    12. THẤT-SÁT CÁCH, NHẬT-NGUYÊN mạnh, là 1 Cục-Mệnh quý phái, đi hạn gặp THƯƠNG chế SÁT thăng-quan, tiến-tài.
    13. THẤT-SÁT ở THIÊN-CAIN tại giờ sinh, cũng như ôm cọp mà ngủ, rất xấu xa, đi hạn gặp Chế-SÁT rất tốt (THỰC, THƯƠNG chế SÁT).
    14. NHẬT-NGUYÊN có LỘC hay có TRƯỜNG-SINH, nguyên cục có THẤT-SÁT cũng có LỘC. Tỷ-dục, ngày GIÁP gặp ngày GIÁP-DẦN hay giờ HỢI, CANH SÁT là
    CANH-THÂN, ấy là SÁT –Vượng, NHẬT-NGUYÊN mạnh, đi hạn gặp ẤN, thăng-quan tiến chức, người thường phát-tài mạnh khỏe.
     
    Last edited: Apr 30, 2015
    truongvanla and NAM CHINH like this.
  20. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    15. NHẬT-NGUYÊN mạnh, SÁT yếu, lại có THỰC, THƯƠNG chế ép. SÁT hoặc có ẤN hóa SÁT, Mệnh-Cục này là 1 người nghèo. Tuy có học-thức cũng không được
    hiển đạt, nếu đi hạn gặp TÀI, thì TÀI sinh SÁT, phú-quý lập tức, quyền-oai hiễn-hách vậy.
    16. NHẬT-NGUYÊN có NHẬN, lại có SÁT gặp LỘC, phú-quý cực-độ, nhưng kỵ có vận TÀI sinh SÁT, thì lập-tức nguy-khốn, tốt lắm là gặp ẤN, phú quý song-toàn.
    17. NHẬT-NGUYÊN yếu, SÁT mạnh, nhờ có ẤN làm DỤNG-THẦN, nên kỵ đi hạn gặp TÀI, rất xấu xa, có tang tóc của cha mẹ.
    18. NHẬT-NGUYÊN yếu SÁT mạnh, nguyên-cục thiếu ẤN đi hạn gặp phải MỘ, TỬ, TUYỆT tính-mạng sẽ lâm nguy.
    19. NHẬT-NGUYÊN mạnh, SÁT yếu, đi hạn gặp SÁT, không có nguy hiểm, nhưng cũng bình-thường mà thôi.
    20. NHẬT-NGUYÊN mạnh, SÁT cũng mạnh, nguyên-cục không có THỰC, THƯƠNG chế SÁT, đi hạn gặp SÁT, thất-chức bị giáng.
    21. NGUYÊN-CỤC SÁT mạnh, nên có ẤN hay THỰC, THƯƠNG, thì SÁT bị chế hóa không làm hại. Nếu không có 2 THẦN đó thì đi hạn gặp QUAN hay SÁT, sẽ bị
    nghèo túng hay chết. 22. THẤT-SÁT CÁCH, đi hạn gặp QUAN, ấy là hổn lộn, hoặc THƯƠNG-QUAN
    chế SÁT quá mạnh, thì hạn nầy bị mất chức hoặc bị chết thê thảm. 23. NGUYÊN-CỤC lấy THỰC làm DỤNG-THẦN để chế SÁT, nhưng SÁT mạnh
    THỰC yếu. Đi hạn gặp THỰC, THƯƠNG là vận tốt. Trái lại, THỰC mạnh SÁT yếu, đi hạn gặp TÀI cũng là vận tốt.
    24. NGUYÊN-CỤC SÁT và THỰC đều quân-bình, nhưng NHẬT-NGUYÊN yếu đi hạn gặp ẤN, TỶ là vận tốt.
    25. NHẬT-NGUYÊN kỵ có QUAN, SÁT hổn lộc, có THỰC thì khứ SÁT lưu QUAN, có THƯƠNG thì hợp SÁT lưu QUAN. Tỷ-dụ, ngày ẤT gặp phải CANH TÂN ấy là
    QUAN, SÁT hổn lộn có ĐINH (THỰC) thì khắc đi TÂN (KIM), có BÍNH (THƯƠNG) thì BÍNH, TÂN hợp, NHẬT-NGUYÊN yếu, nên đi hạn gặp ẤN là vận tốt.
    26. NHẬT-NGUYÊN yếu, có ẤN cũng yếu, SÁT mạnh đi hạn gặp TÀI, tai-họa liên
    miên, tính-mạng lâm nguy.
    27. NHẬT-NGUYÊN mạnh, SÁT cũng mạnh,đi hạn gặp ÂN là vận tốt. 28. NHẬT-NGUYÊN mạnh, CHÁNH-QUAN-CÁCH, đi hạn gặp QUAN thành cục.
    Tỷ-dụ, ngày GIÁP sinh tháng DẬU, đi hạn gặp SỮU, Nguyên-Cục có chữ TỴ, thì tamhợp
    TỴ, DẬU, SỮU, hạn này tiến-chức, thăng-tài, (nhưng phải là ngày DẦN hay giờ DẦN mới tốt).
    29. NHẬT-NGUYÊN yếu, TÀI và QUAN mạnh, lại có SÁT hổn lộn. Đi hạn gặp phải TÀI, QUAN, SÁT, sẽ bị tù đày.
    30. CHÁNH-QUAN-CÁCH, THIÊN-CAN lộ nhiều, hoặc cũng gặp SÁT-TINH. Đi hạn gặp QUAN, SÁT tại-họa liên miên.
     
    Last edited: Apr 30, 2015
    truongvanla and NAM CHINH like this.