Kỳ Thị Giới Tính Thì Bị Xử Phạt Tội Gì ? Ai Là Tội Phạm ?

Thảo luận trong 'Cà Phê - Trà Đá' bắt đầu bởi Âu Thiên Dũ, 17/6/25.

  1. Âu Thiên Dũ

    Âu Thiên Dũ Thần Tài

    Loạt bài tiếp theo tôi sẽ giới thiệu các quy định pháp luật về hành vi kỳ thị giới tính

    • Kỳ thị giới tính có bị xử phạt không ?
    • Giới tính có được nhà nước bảo vệ ?
    • Hành vi KTGT (viết tắt) có phải là "tội phạm" hay không ?
    Các bài viết sau đây sẽ nêu rõ 3 nội dung trên.

    1. Kỳ thị giới tính (ktgt): sẽ bị nhà nước xử phạt theo quy định pháp luật. Hầu hết các quốc gia trên thế giới cũng xử phạt chứ không riêng gì vn.
    2. Giới tính có được nhà nước và pháp luật bảo vệ ? Câu trả lời là có, trong hệ thống pháp luật vn hành vi ktgt bị pháp luật quản lý tương đương với các hành vi trộm cướp, hành vi vi phạm hành chính và hình sự.
    3. Hành vi ktgt có phải là "tội phạm" hay không ? Tùy thuộc vào trường hợp nào thì tòa án và cơ quan csđt sẽ có chuyên gia kết luận là bị phạt vi phạm hành chính, hoặc vi phạm hình sự. Tốt hơn hết là đừng vi phạm.
    Trích dẫn nội dung từ thuvienphapluat.vn và luật minhkhue
     
  2. Âu Thiên Dũ

    Âu Thiên Dũ Thần Tài

    Ngoài ra các trường hợp tương tự như: phân biệt kỳ thị giới tính bào thai, phá thai cưỡng bước, phá thai do giới tính, dùng các biệp pháp tác động thay đổi giới tính bào thai, ...vv ... thuộc về tội hình sự, tức là ủ tờ đó mà. Một số cá nhân có liên quan tiếp tay tạo điều kiện phạm tội thì thuộc về vi phạm hành chính, mức phạt khoảng hơn chục củ à.

    Tùy trường hợp nào cụ thể nếu có thắc mắc tôi sẽ cung cấp cho đầy đủ các mức xử phạt theo nghị định nào và theo bộ luật nào.
    :021:
     
    thoainguyen639 thích bài này.
  3. Âu Thiên Dũ

    Âu Thiên Dũ Thần Tài

    Trích dẫn của công ty tư vấn luật minhkhue
     
    thoainguyen639 thích bài này.
  4. Âu Thiên Dũ

    Âu Thiên Dũ Thần Tài

    Trích dẫn của luatminhkhue
    Trên thực tế người dân tự thành lập những hiệp hội lgbt để khi các thành viên bị tấn công thì hiệp hội sẽ ra tay bảo vệ quyền lợi chính đáng được pháp luật công nhận.
    Tuy nhiên nếu thành viên đi lang thang đi xa qua các nơi thì người đó phải "tự lượng sức bản thân" mà ứng xử vừa phải để tôn trọng cộng đồng địa phương và những hiệp hội khác. Tức là kiểu rừng nào cọp đấy, mình đến nơi xa lạ kiểu "sân nhà người ta" còn mình là sân khách, thì phải tránh và hạn chế chứ không được tung hoành 100% như trong nhà của mình. Ý thức tự bảo trọng, tự biết cái gì chừng mực, cái làn ranh của bản thân để khỏi bị dính vào phiền phức. Trước khi nhờ đến pháp luật bảo vệ thì bản thân phải tự nhờ vào bản thân trước.

    Theo trình tự:
    1. Hãy tự nhờ vào bản thân trước tiên.
    2. Sau đó nhờ vào hiệp hội
    3. Sau đó mới đến lượt nhờ vào phân xử pháp luật.
    4. Sau đó còn có các quy định của liên hiệp quốc, công ước quốc tế, hiệp định quóic tế.
    5. Chẩu là kế binh pháp cuối cùng.
     
    Chỉnh sửa cuối: 4/7/25 lúc 11:19
    thoainguyen639 thích bài này.
  5. Âu Thiên Dũ

    Âu Thiên Dũ Thần Tài

    Ở vn có tình trạng mình đi ẻ đi wc cũng có đứa nó rình theo, có đứa thì trộm phân tươi, có đứa thì làm đề tài nghiên cú tiến sĩ, có đứa thì viết bài đánh giá, có đứa thì làm phát minh sáng kiến, có đứa thì làm báo cáo thành tích để được lên chức, có đứa thì làm trend viral, ... so sánh với bà chụy leo lên dây điện bình dương chắc cùng sư môn, cùng lò. Đồng môn với nhâu cả, chê trách để làm gì.
     
  6. Âu Thiên Dũ

    Âu Thiên Dũ Thần Tài

    Mấy tuần qua tui làm bài test theo dõi số liệu dang cư mận cho kết quả như sau:

    • 60% chị em phụ nữ quan tâm đến 1 ngừ có phải là pê đê hay không, tôi cho phần mềm vi tính tạo ra vài clip hình ảnh chụy hai phai tung lên mạng toktok. Theo kết quả tương tác online thì 90% người xem tin rằng có 1 tên pê đê trong clip, còn 10% thì không quan tâm là giề kệ con mợ nó.
    • Khoảng 30% người xem là Nam giới có quan tâm "con ro bot" hoặc nikk kua là pê đê hay k.
    • Khoảng 10% còn lại không quan tâm nóa là cái giề kệ con mợ nóa. Lụm và dzọt & chạy lẹ.
    :126: (gottarun) chẩu vẫn là thông minh 10%