{XSTT} Cần Mua Khô miệng khát nước là bệnh gì? top 3 cách điều trị hiệu quả

Thảo luận trong 'Nhà & Đất' bắt đầu bởi dangsieu1009, 5/11/16.

  1. dangsieu1009

    dangsieu1009 Thần Tài

    Câu hỏi:
    Chào bác sỹ, dạo gần đây tôi rất hay gặp phải tình trạng khô miệng khát nước mặc dù tôi đã uống rất nhiều nước, đến mức no cả bụng mà vẫn không thấy đỡ. Tôi không hiểu tại sao lại như vậy, bác sỹ có thể giải đáp giúp tôi khô miệng khát nước là bệnh gì được không? Và làm thế nào để chấm dứt tình trạng này. Rất mong nhận được hồi âm của bác sỹ. Tôi xin cảm ơn! (Hà Phương – TP. Hồ Chí Minh)
    Trả lời :
    Chào bạn Quỳnh Hương!

    Chào bạn Hà Phương, cảm ơn bạn đã tin tưởng và đặt câu hỏi về cho chúng tôi. Thắc mắc của bạn về vấn đề khô miệng khát nước là bệnh gì sẽ được chúng tôi giải đáp như sau.

    Xem thêm bài viết:

    ➥ Cách chữa khô miệng khi ngủ

    ➥ Nguyên nhân khô miệng khô họng và cách chữa hiệu quả nhất

    Khô miệng khát nước là bệnh gì?

    Khô miệng khát nước có thể gặp phải ở rất nhiều người mặc dù đã uống nước rất nhiều. Vậy khô miệng khát nước là dấu hiệu của bệnh gì? Tình trạng khô miệng khát nước của bạn có thể là dấu hiệu của một vài bệnh lý, trong đó phổ biến nhất có thể kể đến là:

    -♦- Viêm tuyến nước bọt hoặc sỏi tuyến nước bọt: Tuyến nước bọt bị viêm nhiễm bởi vi trùng hoặc nấm thì sẽ dần dần phá hủy các mô tuyến nước bọt, khiến các mô này không hoạt động được nước và gây ta tình trạng giảm tiết nước bọt, người bệnh sẽ luôn cảm thấy khô miệng khát nước.

    [​IMG]
    Khô miệng khát nước là bệnh gì? Làm sao để hết?
    -♦- Đái tháo đường: Những người bị đái tháo đường thường có khả năng tự miễn dịch kém, dễ bị xâm nhập bởi vi khuẩn và sức khỏe của các bộ phận trong khoang miệng cũng sẽ bị đe dọa. Tình trạng khô miệng có thể một dấu hiệu của bệnh lý đái tháo đường mà bạn nên xem xét.

    -♦- Xuất huyết: Việc bị xuất huyết, mất máu cũng có thể gây ra tình trạng thiếu nước và có tuyến nước bọt trong miệng không có đủ để tiết thêm, dẫn đến hiện tượng khô miệng liên tục.

    -♦- Đổ mồ hôi nhiều: Đổ mồ hôi cũng là một dạng thoát nước. Nếu đổ mồ hôi quá nhiều thì sẽ có thể gặp phải tình trạng khô miệng.

    -♦- Suy tim: Tim bị suy yếu, thiếu máu, máu không kịp đưa lên não nên hệ thần kinh điều khiển tuyến nước bọt hoạt động kém, khiến người bệnh luôn cảm thấy khô miệng.

    -♦- Hội chứng tăng ure máu: Hội chứng này gây ra tình trạng khó thở, người bệnh phải thở bằng miệng và khô miệng là dấu hiệu thường gặp của bệnh này.

    -♦- Rối loạn nội tiết: Rối loạn nối tiết cũng có thể là một trong những câu trả lời cho câu hỏi khô miệng là dấu hiệu của bệnh gì.

    Ngoài các bệnh lý cơ bản trên đây, thì khô miệng còn bị gây ra bởi những loại bệnh lý khác nữa như bệnh Parkinson, Ahzheimer, tai biến mạch máu não, HIV/AIDS hay viêm khớp…

    Với mỗi loại bệnh lý khác nhau, nha sỹ sẽ đưa ra cách điều trị phù hợp nhất. Ví dụ như nếu bị sỏi tuyến nước bọt thì sẽ phải tiến hành phẫu thuật mới khỏi được triệt để hay rối loạn nội tiết thì phải sử dụng thuốc uống theo đơn của bác sỹ… Điều quan trọng là bạn phải nhanh chóng đến gặp nha sỹ càng sớm càng tốt để phát hiện và có cách chữa kịp thời, tránh để lâu, gây biến chứng nguy hiểm.

    Bạn cũng có thể áp dụng một số mẹo nhỏ sau để hạn chế tình trạng khô miệng:

    - Hạn chế hoặc tránh ăn các loại thức ăn có chứa nhiều đường, axit cao đồng thời bổ sung chế độ dinh dưỡng nhiều rau xanh và trái cây.

    - Không sử dụng các loại chất kích thích như cồn, caffeine, vì những loại này càng khiến tình trạng khô miệng của bạn nặng thêm.

    - Sử dụng nước súc miệng không chứa cồn hoặc nước muối loãng hàng ngày để ngăn ngừa viêm nhiễm và loại bỏ vi khuẩn ra khỏi khoang miệng.

    Nguồn: Khô miệng khát nước là bệnh gì? TOP 3 cách điều trị hiệu quả