soi cầu bằng excel

Thảo luận trong 'Phần Mềm Xổ Số - Phát Hiện - Phát Triển' bắt đầu bởi exceltuyetvoio, 4/10/13.

  1. exceltuyetvoio

    exceltuyetvoio Thành Viên Mới

    youtuBe
    SÔI CẦU BẰNG EXCEL
     
    Chỉnh sửa cuối: 4/10/13
  2. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    Đối với khoa tử vi, bói toán thì vấn đề con ranh con lộn được giải thích bằng cách cho rằng những đứa con sinh ra bị chết yểu là do bị phạm vào các giờ kỵ nguy hiểm.

    Có 5 giờ đại kỵ gây chết chóc yểu vong cho con trẻ lúc chào đời:

    http://tuvi.us/product/typview/265/Bi-an-Ve-Tien-Kiep-Hau-Kiep-(Chuong-1---Phan-I)

    http://tuvi.us/product/view/251/Bi-an-Ve-Tien-Kiep-Hau-Kiep-(Chuong-5---Phan-II)

    1. Giờ Quan Sát: Khi người mẹ lâm bồn, đứa con sinh ra phạm vào giờ quan sát thì đứa con này sẽ khó tránh được sự tử vong đến nhanh. Có khi đứa bé sinh ra được vài giờ thì chết hoặc khi người mẹ chuyển bụng, hài nhi cũng đã không sống. Trong khoa tử vi, có nói đến cách tính giờ quan sát. Các nhà bói toán và luận đoán tử vi thường tính giờ quan sát bằng cách căn cứ vào giờ sinh và tháng sinh của đứa bé để định cát, hung. Theo khoa tử vi thì mỗi tháng trong năm có một giờ quan sát tương ứng như sau:

    Tháng; Phạm giờ quan sát.

    Tháng giêng; Giờ Tỵ; Từ 9 giờ sáng đến 11 giờ trưa.

    Tháng hai; Giờ Ngọ; Từ 11 giờ đến 1 giờ trưa.

    Tháng ba; Giờ Mùi; Từ 1 giờ đến 3 giờ trưa.

    Tháng tư; Giờ Thân; Từ 3 giờ đến 5 giờ chiều.

    Tháng năm; Giờ Dậu; Từ 5 giờ đến 7 giờ tối.

    Tháng sáu; Giờ Tuất; Từ 7 giờ đến 9 giờ tối.

    Tháng bảy; Giờ Hợi; Từ 9 đến 11 giờ khuya.

    Tháng tám; Giờ Tý; Từ 11 giờ đến 1 giờ khuya.

    Tháng chín; Giờ Sửu; Từ 1 giờ 3 giờ khuya.

    Tháng mười; Giờ Dần; Từ 3 giờ đến 5 giờ sáng.

    Tháng mười một; Giờ Mão; Từ 5 giờ đến 7 giờ sáng.

    Tháng mười hai; Giờ Thìn; Từ 7 giờ đến 9 giờ sáng.

    Nếu đứa bé sinh vào tháng 6 nhằm vào giờ Tuất tức là bị phạm giờ quan sát. Vì khoa tử vi xuất phát từ Trung Hoa nên phải tính theo Đông Phương. Vì thế phải đối chiếu với giờ chính thức quốc tế. Tuy nhiên dù sao đây cũng chỉ là cách giải thích về trường hợp trẻ sơ sinh bị yểu mệnh theo khoa tử vi mà thôi. Cũng theo cách giải thích này thì nếu may mắn đứa bé được sống còn thì thường hay bị đau ốm, còi cọt, mặt mày ngơ ngác, đôi khi tánh nết khó dạy. Vì thế nhiều khi trong dân gian người ta hay bảo đứa bé nào đó bị quan sát có nghĩa là đứa bé ấy xanh xao còm cỏi (trường hợp này hoàn toàn khác xa trường hợp đứa bé xanh xao vì thiếu ăn, nghèo khổ).

    2. Giờ Kim Sà.

    Ngoài giờ quan sát ra, đôi khi đứa bé chào đời phạm vào giờ xấu gọi là giờ Kim Sà cũng khó ng. Nếu may mắn thoát được yểu tử thì lại rất khó nuôi vì cứ đau ốm tai nạn hoài. Theo kinh nghiệm của các người xưa (Trung Hoa và Việt Nam) thì con trẻ phạm giờ Kim Sà khó sống qua 12, 13 tuổi thường thì khoa tử vi, bói toán còn tìm hiểu thêm sự xung khắc giữa người mẹ và đứa bé. Nếu bản mệnh (mạng) người mẹ lại khắc bản mệnh người con và khi đứa bé chào đời lại phạm giờ Kim Sà thì rất khó sống, (ví dụ mẹ mạng thủy con mạng hỏa, mẹ kim con một, mẹ mộc con thổ, mẹ hỏa con kim). Nếu bản mệnh người mẹ thuận hợp hay phù sinh cho con thì hy vọng qua khỏi nguy hiểm tánh mạng nhưng thường khó nuôi, èo ọt. (Ví dụ mẹ mộc con là hỏa (mộc sinh hỏa), mẹ hỏa con thổ (hỏa sinh thổ), mẹ kim con thủy (kim sinh thủy) mẹ thủy con một (thủy dưỡng mộc), mẹ thổ con kim ( thổ sinh kim). Trường hợp này đứa bé ít nguy hiểm hơn gọi là phạm vào bàng giờ.

    Các tính giờ theo khoa tử vi phải qua nhiều giai đoạn chuyển hóa về năm, tháng, giờ với lá số tử vi. Sau đây là sơ lược cách tính của người xưa:

    A) sơ đồ về các cung ở lá số tử vi

    B) Cách tính giờ Kim Sà:

    Trước tiên ghi tên cho đúng ngày tháng năm sinh giờ sinh của đứa bé sau đó lần lượt tính qua 4 giai đoạn sau:

    Giai đoạn 1: gọi cung Tuất trong lá số là năm tý tinh theo chiều thuận (xem mũi tên và ghi chú) để năm sinh của đứa bé (ví dụ năm Quý Dậu) đến cung nào trong lá số thì coi cung đó là tháng giêng.

    Giai đoạn 2: Từ cung ứng với tháng giêng đếm theo chiều nghịch lại cho đến tháng đứa bé sinh (ví dụ tháng 4 âm lịch). Ứng vào cung nào trong lá số.

    Giai đoạn 3: Từ cung ứng với tháng sinh của đứa bé gọi là ngày mùng một lại đếm theo chiều thuận cho đến ngày sinh của đứa bé trùng với cung nào của lá số thì gọi cung đó là giờ Tý.

    Giai đoạn 4: Từ cung ứng với giờ Tý, đếm theo chiều lại để đến giờ sinh của đứa bé trùng vào cung nào của lá số thì đó chính là cung tốt hay cung xấu.

    Nếu cung này là cung Tuất hay cung Thìn sẽ rất nguy hiểm cho đứa con trai mới sinh vì gặp đúng giờ Kim Sà. Nếu là cung Mùi hay cung sửu thì có thể vượt qua nguy hiểm nhưng cũng khó nuôi, dễ bị đau ốm hoài đó cũng là giờ bàng giờ.

    Đối với đứa bé mới sinh là gái thì nếu gặp cung Tuất hay Thìn thì thoát yểu tử nhưng lại khó nuôi còn nếu phạm vào cung Sửu, Mùi thì sẽ nguy hiểm vì sẽ nguy hiểm vì đã gặp giờ Kim Sà.

    3. Giờ Tướng Quân, giờ Dạ Đề, giờ Diêm Vương

    Ngoài giờ bàng giờ ra khoa tử vi còn cho rằng con trẻ mới sinh phạm giờ Tướng Quân tuy có xấu nhưng không nguy hiểm đến tính mạng màchỉ có tật khóc đêm, khờ khạo. Người xưa nhất là các nhà bói toán cho rằng sở dĩ con trẻ hay khóc đêm và khóc dai là vì khi sinh phạm vào giờ Dạ Đề. Trường hợp cuối cùng cũng đáng quan tâm mà khoa tử vi đã nêu ra là vấn đề phạm giờ Diêm Vương. Giờ Diêm Vương là giờ khi mà đứa bé chào đời gặp phải. Thường các nhà bói toán tính theo mùa sinh tương ứng với giờ xấu Diêm Vương như mùa xuân giờ Sửu và Mùi là phạm, mùa hạ giờ Thìn giờ Tuất (phạm), mùa thu giờ Tý giờ Ngọ (phạm) mùa đông giờ Mão, giờ Dậu (phạm). Khi phạm nhằm giờ Diêm Vương, đứa bé lớn lên thường có triệu chứng lạ lùng hay co giật chân tay, thần kinh bất ổn và đôi khi nói những lời kỳ dị như bị ma quỷ ám ảnh.

    Trên đây là cách giải thích của khoa tử vi, lý số. Về sự yểu mệnh của các con trẻ. Quả thật cho đến nay, vấn đề vẫn còn nằm trong vòng bí ẩn. Chỉ biết rằng theo kinh nghiệm của người xưa, trong dân gian thì các trẻ con mới sinh phạm nhằm các giờ vừa kể thường khá nuôi và khó thọ. Tuy nhiên câu hỏi lại được đặt ra là nguyên nhân nào khiến hài nhi chào đời vào giờ đó? Phải chăng đó là sự tình cờ, là sự tuân theo quy luật chuyển hóa của các giai đoạn thời gian tự nhiên trong vũ trụ như thụ thai lúc nào thì giai đoạn phát triển phôi thai đến ngày sinh nở đã định theo đúng chi kỳ thời gian. Nhưng thắc mắc vẫn còn là không phải luôn luôn lúc nào thai nhi lọt lòng mẹ cũng vẫn đúng chín tháng 10 ngày cả. Vậy tại sao phải đợi đến giờ đó tháng đó năm đó đứa bé mới chào đời? Các y bác sĩ ở ngành sản khoa cho biết có khi người sản phụ chuyển bụng dữ dội tưởng sinh ngay tức thì nhưng mãi đến chiều tối hài nhi mới chào đời. Như vậy giờ phút đứa bé chào đời là ngẫu nhiên hay có một sự sắp xếp huyền bí nào?

    sửa Tivi kiểm tra linh kiện STR bộ nguồn xung - TV Repairs
     
    Chỉnh sửa cuối: 20/1/19
    lnguyn25, bachinon, Ttc and 5 others like this.
  3. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    Chương 1. Thiên Đạo

    Dục thức tam nguyên vạn pháp tông, tiên quan đế tái dữ thần công

    Trời có âm dương; cho nên mùa Xuân mộc, mùa Hạ hỏa, mùa Thu kim, mùa Đông thủy, tứ quý thổ vậy; tùy theo thời lệnh mà hiển hiện sinh sát. Trong mệnh có trời đất người tức lý Tam nguyên, mọi thứ căn bản đều như thế cả.

    Nhâm thị viết: Can là thiên nguyên, chi là địa nguyên, trong chi tàng chứa nhân nguyên. Con người thụ mệnh, các khí không đồng đều, chung quy không vượt khỏi cái lý tam nguyên, nó chính là phương pháp tông vậy. Âm dương vốn là thái cực, mệnh danh vua nâng đỡ, ngũ hành đi khắp bốn mùa, là thần sinh sát, thống quản hệ Tam tài, vạn vật bắt nguồn từ đó. “Trích thiên tủy” chương Thiên đạo tỏ rõ như thế.

    Lời người dịch:
    Lời nói của người xưa thường ngắn gọn, súc tích đôi khi khó hiểu. Chương thiên đạo này, cổ nhân muốn bàn đến cái nguồn gốc âm dương mà kinh dịch đã nói đến. Hai khí âm dương này cọ xát nhau mà có bốn mùa, mùa xuân mộc, mùa hạ hỏa, mùa thu kim, mùa đông thủy và bốn tháng cuối của bốn mùa là thổ khí (tháng 3, 6, 9, 12). Năm cái khí này tư lệnh bốn mùa, thuận thì sinh nghịch thì sát.
    Con người bẩm thụ cái thiên khí âm dương, ngũ hành mà thành hình tượng. Tuy thụ mệnh không đồng như nhau, nhưng tựu trung lại thì không vượt ra khỏi lý tam nguyên thiên địa nhân vậy. Mệnh bẩm thụ khác nhau thì cát hung cũng không giống nhau, thế gian có vạn vật tất có vạn sự.
    Thế cho nên người học đoán mệnh cái cần yếu nhất là hiểu được cái cơ động tịnh của âm dương, cái sinh vượng của ngũ hành trong tứ trụ có trong thiên can và địa chi được mệnh danh là tam tài thiên địa nhân. Cứ theo cái lẽ ấy mà luận đoán cát hung, đó là phương pháp chính tông vậy. Vì vậy mà cổ nhân mới khuyên chúng ta: muốn biết được lý tam nguyên thí trước phải xem sự động tĩnh của âm dương sau đó mới xét đến cái lý của ngũ hành (Dục thức tam nguyên vạn pháp tông, tiên quan đế tái dữ thần công) là như thế đó.


    Chương 2. Địa Đạo

    Khôn nguyên hợp đức cơ giam thông, ngũ khí thiên toàn định cát hung

    Đất có cương nhu, mà ngũ hành sinh ở Đông Nam Tây Bắc và Trung ương, trời đất giao cảm nhau mà sinh ra cái khí diệu dụng. Con người do bẩm thụ cái thiên khí không đồng đều nhau, cũng vì vậy mà cát hung theo đó cũng khác nhau như thế.

    Nhâm thị viết: “Cao lớn thay đức của Kiền, vạn vật từ đó”, “cao lớn thay đức của Khôn, vạn vật được sinh”, Kiền chủ cương cứng, Khôn chủ nhu thuận. Cương nhu theo nhau, mạnh yếu trợ nhau; đắp đổi nhau, qua lại đóng mở. Chỉ do cái khí ngũ hành thiên lệch, mà cát hung của mệnh nhân đó mới phát sinh vậy.

    Lời người dịch:
    Âm dương cọ sát nhau mà sinh ra tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái. Đứng đầu quẻ dương là Kiền, đứng đầu quẻ âm là Khôn. Kiền chủ cương kiện là cái tượng ban đầu của sự vật, nên thánh nhân mới bảo “đại tai Kiền nguyên”. Khôn chủ nhu thuận là cái hình của sự vật, nên thánh nhân mới bảo”chí tai Khôn nguyên”.
    Hai khí Kiền Khôn này một cái cương một cái nhu cùng theo nhau, tương trợ nhau, cùng giao cảm nhau mà sinh ra sáu quẻ Chấn Tốn Ly Khảm Cấn Đoài. Vạn vật cũng từ đó mà tương sinh tương diệt. Thông cũng tượng cho quẻ Thái là thời mà âm dương tương giao tư sinh vạn vật. Giam cũng tượng cho quẻ Bĩ là thời mà hai khí âm dương bất tương giao vạn vật tất tương diệt.
    Nhân sinh bẩm thụ mệnh, khí ngũ hành thiên lệch bất toàn mà họa phúc, cát hung cũng từ đó mà sinh ra. Vì thế cho nên, thánh nhân khuyên người học đoán mệnh cần hết sức quan tâm sự thông thuận của hai khí âm dương, sự lệch lạc của ngũ hành mà quyết định cát hay hung, thành hay bại, thọ yểu cùng thông (Khôn nguyên hợp đức cơ giam thông, ngũ khí thiên toàn định cát hung) ý là như vậy đó.


    Chương 3. Nhân Đạo

    Đái thiên phúc địa nhân vi quý, thuận tắc cát hề hung tắc bội

    Vạn vật sinh ra trong trời đất không có giống nào mà chẳng thụ cái khí ngũ hành, duy chỉ con người thụ được cái khí ngũ hành toàn mà quý vậy. Nhưng cát hung chẳng đồng nhau là do ngũ hành đi thuận hay nghịch đó vậy.

    Nhâm thị viết: Con người sống giữa trời đất, đầu tiếp giáp trời chân tiếp giáp đất, bát tự cần nhất là thiên can và địa chi thông thuận chớ nên nghịch thường. Thuận thì được tương sinh, nghịch thì bị khắc hại, thế cho nên cát hung cũng từ đó mà phân rẽ vậy.
    Như thiên can khí nhược, được địa chi sinh; địa chi khí suy, được thiên can trợ chi, tức can chi thông thuận tất cát; giả như thiên can suy nhược mà còn bị địa chi ức chế, địa chi khí nhược mà còn bị thiên can khắc chế, tức can chi nghịch thường hung nguy vậy.
    Thí như thiên can Mộc rất sợ hành Kim khắc thiên can Mộc, địa chi có Tý Hợi hóa Kim sinh can; nếu địa chi không có Tý Hợi, mà thiên can có Nhâm Quý có thể hóa Kim sinh Mộc; còn như thiên can không có Nhâm Quý mà địa chi có Dần Mão mộc, tức thiên can thông gốc (thông căn); bằng như địa chi không có Dần Mão mộc, thiên can có Bính Đinh hỏa khắc chế kim, thiên can mộc có sinh cơ, sự cát có thể biết được.
    Nhược bằng thiên can không có Nhâm Quý, mà trái lại trên can còn hiển lộ can Mậu Kỷ; còn địa chi không có Hợi Tý Dần Mão, mà trái lại còn thấy xuất hiện Thìn Tuất Sửu Mùi Thân Dậu, thổ kim trùng trùng sinh trợ kim, thiên can mộc bị khắc vô sinh trợ, hung nguy có thể biết được vậy. Dư lại các loại cứ thế mà suy.
    Đại phàm vạn vật không vật nào mà chẳng mang thuộc tính ngũ hành, trên tiếp giáp với trời dưới tiếp giáp với đất, như loài chim bay trên trời cá bơi dưới nước, cỏ cây muông thú chạy trên bờ đều mang thuộc tính ngũ hành khí chuyên sinh của nó, như loài mang bộ lông vũ thuộc hỏa, loài cỏ cây thuộc mộc, loài cá bơi lội dưới nước thuộc kim, duy con người thụ đắc khí thuộc thổ, cư trung ương gồm nắm cả kim mộc thủy hỏa, kim mộc thủy hỏa thành từ thổ, vì vậy tuy ngũ hành nhất khí nhưng rất tôn quý. Thế cho nên bát tự tối cần tứ trụ lưu thông, ngũ hành sinh hóa hữu tình, đại kỵ tứ trụ khuyết hãm, ngũ hành thiên khô. Ngụy thư vọng ngôn cho rằng tứ trụ tứ Mậu Ngọ là mệnh thánh đế, tứ Quý Hợi là mệnh của hầu bá, nghiên cứu cận lý mới biết hậu nhân ngoa truyền.
    Ta trong quá trình hành đạo, đã xem qua những tứ trụ có tứ Mậu Ngọ, tứ Đinh Mùi, tứ Quý Hợi, tứ Ất Dậu, tứ Tân Mão, tứ Canh Thìn, tứ Giáp Tuất và nhiều hơn thế nữa, đều luận mệnh theo lẽ thiên khô, chẳng cái nào mà không ứng nghiệm. Như Càn tạo mệnh tứ trụ tứ Nhâm Dần, Nhâm Dần / Nhâm Dần / Nhâm Dần / Nhâm Dần địa chi Dần tàng chứa hỏa thổ trường sinh, thực thần lộc vượng, trên có Nhâm thủy sinh cho, mặc dù thê tài tử tôn ngộ Lộc, nhưng chẳng toàn mỹ, nguyên nhân là do hỏa thổ trong Dần không có chi dẫn xuất, cho nên tuổi thơ cô khổ, trung vận cơ hàn, mãi quá 30 tuổi, hạn hành phương nam dẫn xuất hỏa trong Dần, kinh doanh phát tài, tuổi già không con, gia nghiệp bị phân chia tranh đoạt, có thể biết được như vậy nhờ luận theo cách cục thiên khô. Do vậy nghiệm ra rằng, mệnh cục quý trung hòa, thiên khô chung quy có tổn hại; mệnh cục cần ngũ hành cân bằng đầy đủ, mệnh cục kỳ dị bất túc lấy chi nương tựa vậy.



    Lời người dịch:
    Trời đất có âm dương ngũ hành, nhị khí giao cảm nhau mà sinh ra vạn vật. Thế cho nên, dưới thế gian không có giống loài nào mà không thụ đắc cái khí âm dương ngũ hành của trời đất.
    Con người là động vật chí linh, do bẩm thụ khí âm dương ngũ hành toàn vẹn. Nhưng do sự thụ khí bất đồng và sự lưu hành của khí âm dương ngũ hành thuận nghịch mà cát hung họa phúc không đồng nhau vậy.
    Âm dương ngũ hành trong bản mệnh chính là can chi, cần nhất là trung hòa, bất túc, khiếm khuyết dù có phú quý chăng nữa cũng bất toàn. Thế cho nên, thánh nhân khảo mệnh cần sự trung hòa đầy đủ theo thường lý, chớ nên kỳ dị khác lạ nghịch thường chung cuộc hung hại (Đới thiên phúc địa nhân vi quý, thuận tắc cát hề hung tắc bội).


    Chương 4. Tri Mệnh

    Yếu dữ nhân gian khai lung hội, thuận nghịch chi cơ tu lý hội

    Nhâm thị viết: Câu nói trên thật chí lý, chỉ sợ người học mệnh sau này chẳng nghiên cứu tường tận cái cơ thuận nghịch. Vội vàng đàm luận nhân mệnh, làm mê hoặc không ít, xem tạp cách hay cục lạ, hết thảy Thần sát đem ra dùng một cách rất hoang đường, Đào hoa hàm trì chuyên luận nữ mệnh tà dâm, cầu thọ quỷ thần, Kim xà thiết tỏa sai lầm tiểu nhi Quan sát, làm rối lòng cha mẹ; chẳng cần biết nhật chủ cường nhược đều cho Ấn Thực là phúc, Kiêu Kiếp là tai ương, mà không biết rằng Tài Quan ngang nhau, lấy lục thần ngang nhau, lại cho rằng nguồn Tài có thể dưỡng mệnh, Quan có thể vinh thân thật là ngu muội quá thay!
    Ví như nguồn Tài có thể dưỡng mệnh mà Tài nhiều thân nhược chẳng là nhà giàu có mà bần tiện đó sao, Quan có thể vinh thân mà thân suy Quan vượng chỉ là quý hiển mà chết yểu, đê tiện đó. Ta từng khảo xét cổ thư, phương pháp tử bình, họa phúc cát hung thọ yểu toàn tại tứ trụ ngũ hành. Xem xét sự suy vượng, nghiên cứu sự thuận nghịch, xét đoán sự tiến thoái mà luận hỷ kỵ, ấy thế mà lĩnh hội được. Đến như cách hay cục lạ, lấy đó làm chính lý tất sai lầm lớn, ngoa dĩ truyền ngoa, nhân đó làm lý cho sự cát hung, thật là hôm muội khó sáng vậy. Thư viết: “dụng thần Tài tinh không nên gặp Kiếp tài, dụng thần Quan tinh không nên gặp Thương quan, dụng thần Ấn tinh không nên gặp Tài, dụng thần Thương thực không nên gặp Kiêu”, bốn câu trên thật chí lý, cốt yếu ở một chữ “Dụng”. Người học mệnh không hiểu biết, không nghiên cứu căn nguyên cho tường tận, chuyên lấy Tài Quan làm trọng, mà không biết rằng: “chẳng dụng Tài tinh có thể dụng Kiếp, chẳng dụng Quan tinh có thể dụng Thương quan, chẳng dụng Ấn tinh có thể dụng Tài, chẳng dụng Thương thực có thể dụng Kiêu”. Cái cơ thuận nghịch không lĩnh hội được, mông muội đến thế làm sao có thể luận cát hung, biện hiền ngu, làm mê hoặc kẻ hậu học như thế thật quá lắm vậy!

    Càn tạo: Tân Mão / Đinh Dậu / Canh Ngọ / Bính Tý
    Đại vận: Bính thân / ất mùi / quý tị / nhâm thìn / canh dần / kỷ sửu / mậu tý / đinh hợi

    Thiên can Canh Tân Bính Đinh, chính phối hỏa luyện thu kim; địa chi Tý Ngọ Mão Dậu, cư ở bốn cung Khảm Ly Chấn Đoài. Cả bốn chi đều ở tứ chính, khí quán tám phương, nhưng ngũ hành thiếu thổ, tuy sinh vào mùa thu đương lệnh, chẳng luận vượng. Rất cần Tý Ngọ gặp xung, thủy khắc hỏa, khiến cho Ngọ hỏa chẳng khắc phá Dậu kim, mà sinh phù nhật chủ; đổi lại Mão Dậu gặp xung, kim khắc mộc, tất Mão mộc không thể sinh trợ Ngọ hỏa, chế phục đắc cách, sinh hóa hữu tình. Mão Dậu tức Chấn Đoài chủ nhân nghĩa hơn người; Tý Ngọ tức Khảm Ly, là khí đứng đầu trong trời đất. Với lại Khảm Ly đắc nhật nguyệt chi chính thể, vô tiêu vô diệt, một tươi nhuận một ấm áp, tọa tại đoan môn, Thủy Hỏa Ký Tế. Cho nên tám phương quy phục, bốn biển cùng về, thiên hạ thái bình thịnh thế vậy.
    (Thanh Cao tông - Càn Long. Trích trong Ái tân giác la mệnh phổ).

    Đổng trung đường tạo mệnh: Canh Thân / Canh Thìn / Mậu Thìn / Mậu Ngọ
    Đại vận: Tân tị / mậu ngọ / quý mùi / giáp thân / ất dậu / bính tuất / đinh hợi / mậu tý

    Nhật can Mậu thổ, sinh vào tiết quý xuân vào giờ Ngọ, tựa như vượng tướng, tháng mùa xuân thổ hư khí, không như thổ tháng 6, 9 là thực thổ. Vả lại hai chi Thìn thấp thổ mộ khố của thủy, có thể tiết khí hỏa sinh kim, can thấu lưỡng Canh, chi hội Thân Thìn, nhật chủ bị tiết chế quá độ, nên chọn dụng thần là Đinh hỏa tàng trong chi Ngọ sinh phù. Rất cần không thấy thủy mộc, nhật chủ Ấn thụ không bị thương, tinh thần sung túc, thuần túy trung hạ. Một đời chẳng gặp hoạn nạn, hơn ba mươi năm hưởng thái bình sự nghiệp, mãi đến vận Mậu Tý hội Thân Thìn thủy cục vượng thất lộc, hưởng thọ 80 tuổi vậy.

    Càn tạo: Tân Dậu / Tân Sửu / Kỷ Dậu / Bính Dần
    Đại vận: Nhâm dần / quý mão / giáp thìn / ất tị / bính ngọ / đinh mùi / mậu thân / kỷ dậu

    Giống như cách tạo mệnh trên tuy có khác nhau về tiểu tiết nhưng đại loại thì cũng như thế. Nhật can Kỷ thổ, tuy sinh vào tháng Sửu thổ vượng, nhưng thổ mùa đông hàn thấp, sao bằng thổ tháng 6, 9 ôn táo. Với lại, nguyệt lệnh Sửu hàm chứa kim thủy, can thấu hai Tân, chi bán hội Sửu Dậu kim cục, nhật can bị tiết chế quá độ, dụng thần tất chọn Bính hỏa. Rất may thời trụ Dần mộc, hàn cực sinh dương, Bính hỏa hữu căn. Tướng người nhân đức, tuấn tú, hành vận Nhâm Quý thủy thi hương trắc trở, sang vận Tị Ngọ Mùi hỏa địa, tiền trình tốt đẹp không thể nói hết (Tân Tăng).

    Càn tạo: Nhâm Thìn / Nhâm Dần / Giáp Dần / Canh Ngọ
    Đại vận: Quý mão / giáp thần / ất tị / bính ngọ / đinh tị / mậu thân / kỷ dậu / canh tuất

    Họ vương tạo mệnh, luận theo lẽ thường cho rằng thân cường Sát thiển, lấy Canh kim Thất sát làm dụng thần, mùa xuân mộc vượng gặp kim, tất là khí lương đống, cố gắng độc thư tất sau nên danh; mãi quá ba mươi không thấy ứng nghiệm, gia nghiệp tiêu hết dần, nên nhờ ta suy đoán. Ta thấy rằng chi tọa lưỡng Dần, nguyệt lệnh đương quyền, can thấu hai Nhâm, sinh trợ vượng thần, chi năm Thìn thổ là thủy khố, chứa thủy dưỡng mộc, không thể sinh kim, một Canh kim vừa hưu tù vô khí, vừa bị Ngọ hỏa chế khắc, Nhâm thủy tiết khí, không chỉ vô dụng mà cản trở lại sinh thủy. Đại phàm vượng cực, nên tiết khí không nên bị khắc, nên thuận theo thế thịnh, chẳng nên nghịch thế. Lấy Ngọ hỏa làm dụng thần, tương lai vận hành hỏa địa, tuy chẳng hiển quý, nhất định giàu có, bằng như chờ đợi vận hội, tất có ngày như thỏa nguyện. Rời bỏ nho học chuyển sang kinh doanh, tới vận Bính Ngọ, khắc mất Canh kim, không quá mười năm, phát tài hơn mười vạn, cho nên Canh kim là khắc thần vậy.

    Càn tạo: Quý Dậu / Giáp Tý / Quý Hợi / Tân Dậu
    Đại vận: Quý hợi / nhâm tuất / tân dậu / canh thân / kỷ mùi / mậu ngọ / đinh tị / bính thìn

    Một người ở Phúc Kiến không tính danh, mùa đông năm Canh Ngọ, ta suy luận, đại loại lấy kim thủy làm dụng thần, chẳng nên lấy hỏa thổ làm dụng. Người ấy nói: kim thủy vượng cực, cớ gì lấy kim thủy làm dụng thần? Hay sách mệnh có thiếu sót gì chăng? Sách xưa thường viết: “vượng nên tiết nên thương”, kim vượng đầy tức cục kim thủy, trái lại lấy kim thủy làm dụng thần, tức mệnh thư không có khiếm khuyết hay sao? Ta nói: sách xưa không sai. Bởi do người học mệnh không thể hiểu hết cái ngũ hành ảo diệu trong mệnh cục. Thử tạo thủy vượng gặp kim, tất thành thế thủy thịnh, khô mộc bị trôi dạt, không tiết được thủy sinh mộc, thủy vượng không nơi phát tiết tất thành thủy lưu, phản thành họa thủy, chẳng là điềm xấu hay sao. Sơ vận Quý Hợi, Quý thủy sinh trợ dụng thần thủy vượng, sinh trợ có thừa; bước sang đại vận Nhâm Tuất thủy bất thông căn, khí thế nghịch hành, thủy bị hình phạt hao tán; Tân Dậu Canh Thân, Đinh Tài lưỡng vượng; Kỷ Mùi Mậu Ngọ nghịch khắc dụng thần, sự nghiệp trôi theo dòng nước chảy, hình thê khắc tử, cô khổ bần hàn. Ví như “nước sông Côn Lôn, thuận chảy xuôi dòng, không nên nghịch dòng mà gây họa”. Thế cho nên, cái cơ thuận nghịch không nên không biết tường tận vậy.

    Càn tạo: Quý Dậu / Quý Hợi / Quý Hợi / Tân Dậu
    Đại vận: Nhâm tuất / tân dậu / canh thân / kỷ mùi / mậu ngọ / đinh tị / bính thìn / ất mão

    Theo “Trích thiên tủy” chép cách tạo mệnh trên như quý dậu / giáp tý / quý hợi / tân dậu, căn cứ vào sự suy tính, tựa hồ sau ngày Giáp Tý mới là ngày giao tiết, những chi tiết nhỏ ấy nên suy ứng tựu chung ngày Quý Hợi, bát tự như trên. Ta so sánh, cả hai cách tạo mệnh trên đại khái thủy cục đều vượng, cách cục tương đồng, đại vận sai lệch không quá mười ngày, nhân đó mà sách luận mệnh luận đoán chính xác. Với lại, họ Nhâm Thiết Tiều sở đắc học mệnh, chẳng lẽ không biết được những điều ấy sao, về phương diện văn tự mà thấy được, mệnh chủ vốn người thông hiểu mệnh lý, đại khái bát tự thuộc loại hình dự báo tự nhiên, chẳng cần phải dụng tâm nhiều mới thấu hiểu được. Cách hành văn cao siêu, ý tứ sâu xa vượt thời đại, chẳng kiềm hãm cái tâm sáng thần minh, làm nghiêng ngả lòng người vậy.

    Lời người dịch:
    Âm dương thuận nghịch luân chuyển không ngừng, thuận tiến tức khí vượng, nghịch thoái tức khí suy. Ví như hỏa mùa hạ sinh vượng khí tức hành khí thuận tiến, cũng là khí tử tuyệt nghịch thoái của mùa đông vậy. Thế cho nên người học mệnh cần nên lĩnh hội được cái cơ ảo diệu thuận nghịch tiến thoái của âm dương ngũ hành. Thế cho nên thánh nhân mới bảo “thuận nghịch chi cơ tu lý hội” vậy.

    Càn tạo: Quý Dậu / Giáp Tý / Quý Hợi / Tân Dậu
    Đại vận: Quý hợi / nhâm tuất / tân dậu / canh thân / kỷ mùi / mậu ngọ / đinh tị / bính thìn

    Đoạn về sau là ở sách "Tích Thiên Tủy Xiển Vi":


    Càn tạo: Quý Dậu / Quý Hợi / Quý Hợi / Tân Dậu
    Đại vận: Nhâm tuất / tân dậu / canh thân / kỷ mùi / mậu ngọ / đinh tị / bính thìn / ất mão

    Theo “Trích thiên tủy” chép cách tạo mệnh trên như quý dậu / giáp tý / quý hợi / tân dậu, căn cứ vào sự suy tính, tựa hồ sau ngày Giáp Tý mới là ngày giao tiết, những chi tiết nhỏ ấy nên suy ứng tựu chung ngày Quý Hợi, bát tự như trên. Ta so sánh, cả hai cách tạo mệnh trên đại khái thủy cục đều vượng, cách cục tương đồng, đại vận sai lệch không quá mười ngày, nhân đó mà sách luận mệnh luận đoán chính xác. Với lại, họ Nhâm Thiết Tiều sở đắc học mệnh, chẳng lẽ không biết được những điều ấy sao, về phương diện văn tự mà thấy được, mệnh chủ vốn người thông hiểu mệnh lý, đại khái bát tự thuộc loại hình dự báo tự nhiên, chẳng cần phải dụng tâm nhiều mới thấu hiểu được. Cách hành văn cao siêu, ý tứ sâu xa vượt thời đại, chẳng kiềm hãm cái tâm sáng thần minh, làm nghiêng ngả lòng người vậy.


    Chương 5. Lý Khí

    Lý thừa khí hành khởi hữu thường, tiến hề thối hề nghi ức dương

    Cái khí đóng mở qua lại, lưu hành trong khoảng trời đất. Cái khí đó khi ban đầu thì nó tiến, tiến mãi cùng cực thì nó thoái, như Giáp mộc vào tháng 3; một khi cái khí này tiến đến cực thịnh thì nó thoái, như Giáp mộc sinh vào tháng 9 vậy. Người học mệnh nên bình lặng mà định xét nông sâu, ấy có thể là ngôn mệnh vậy.

    Nhâm thị viết: Cái cơ tiến thoái, không thể không biết. Trường sinh thì sinh vượng, tử tuyệt thì suy, cần nên biện rõ cái lý tiến thoái, sau đến xem xét cái chân suy vượng vậy. Đại phàm ngũ hành vượng tướng hưu tù, dựa theo tứ quý mà định. Tương lai giả tiến, tức vượng tướng; tiến mà đương lệnh nắm quyền tức vượng cực; sau khi khí vượng cực tức hưu; thoái mãi vô khí tức tù. Cho nên, cần biện rõ hưu tù vượng tướng, biết được cái cơ tiến thoái vậy. Là nhật chủ, là dụng thần tối cần vượng tướng, chẳng nên hưu tù vô khí; là hung sát, là kỵ thần chẳng nên vượng tướng, mà nên hưu tù tử tuyệt. Như cái khí ban đầu hành vượng, khí vượng vật tất thịnh, vượng thịnh khí chậm thoái, tướng là phương hướng khí trường sinh, hành khí cấp mạnh mẽ vô cùng tận. Hưu quá tức tù khí, khí tù là cái khí đã cực vượng, nên khí sinh chậm; cư nơi phương vị thoái khí, đang tiềm ẩn chưa hiển lộ. Vì vậy luận khí tiến thoái là phương pháp luận chính mà học giả cần phải chú tâm vậy.

    Viên cử lượng tạo mệnh: Đinh Hợi / Canh Tuất / Giáp Thìn / Nhâm Thân
    Đại vận: Kỷ dậu / mậu thân / đinh mùi / bính ngọ / ất tị / giáp thìn / quý mão / nhâm dần

    Giáp mộc cực hưu tù, Canh kim lộc vượng khắc can Giáp mộc, can năm Đinh hỏa khả dĩ chế Sát hộ thân, tối hiềm Thìn Tuất hai chi Tài sinh Sát khắc thân, mệnh cục tựa chừng như Sát trọng thân khinh, người thường không biết rằng Giáp mộc sinh tháng 3 khí đang tiến, Nhâm thủy cùng với Thân kim tương sinh nhật chủ, bất thương Đinh hỏa. Đinh hỏa tuy nhược nhưng thông căn Tuất thổ, Thìn thuộc thấp thổ, mộc thuộc dư khí. Thiên can nhật chủ nhất sinh nhất chế, địa chi gặp trường sinh, tứ trụ sinh hóa hữu tình, ngũ hành bất tranh bất kị. Hạn hành Đinh hỏa vận khoa giáp liên đăng, dụng thần hỏa chế Sát quá tỏ rõ.

    Ất Hợi / Canh Thìn / Giáp Tuất / Nhâm Thân
    Đại vận: Kỷ mão / mậu dần / đinh sửu / bính tý / ất hợi / giáp tuất / quý dậu / nhâm thân

    Cũng như cách tạo mệnh trên có khác đôi chút nhưng không lớn. Người thường luận “Giáp là anh trai của Ất, Ất lấy Canh làm chồng, biến hung thành cát”, tham hợp quên xung, tức Canh kim làm cách cục tốt đẹp, văn chương quý hiển, cớ sao mệnh gặp cơ hàn? Do không biết rằng Ất Canh hợp hóa kim trở lại phù trợ khắc thần. Mệnh trên nhật chủ Giáp Thìn, Thìn thuộc thấp thổ có thể sinh mộc; còn mệnh này nhật chủ Giáp Tuất, Tuất thuộc táo thổ không thể sinh giáp mộc; ở trên Thân Thìn cũng hóa, còn tạo mệnh dưới Thân Tuất bán hội kim cục sinh Sát khắc thân. Trên Giáp mộc đang tiến khí, tức Canh kim thoái khí, còn dưới Canh kim tiến khí, Giáp mộc thoái khí. Chọn lấy hai cách tạo mệnh trên, cách cục tự nhiên, cái cơ tiến thoái, không thể không biết vậy.

    Lời người dịch:
    Ở chương tri mệnh này, thánh nhân muốn nói đến cái dụng của tạo mệnh. Con người sống giữa trời đất, không hiểu mệnh như người lạc lối không phương hướng, hiểu biết và vận dụng được nó không những có thể giúp cho mình sáng suốt không lầm lạc mà còn giúp cho mọi người hay cho cả thiên hạ thoát khỏi mông muội vậy. Đồng thời người cũng nhấn mạnh đến cái lý tiến thoái của âm dương ngũ hành, tiến tức sinh vượng, thoái tức hưu tù. Thế cho nên, ”Lý thừa hành khởi hữu thường, tiến hề thoái hề nghi ức dương” vậy.


    Chương 6. Phối Hợp

    Phối hợp Can Chi tử tế tường, định nhân phúc họa dữ tai tường

    Thiên can địa chi tương phối tương hợp, người học mệnh cần phải tế tâm suy tường cái cơ tiến thoái, mà có thể đoán định được họa phúc tai ương vậy.

    Nhâm thị viết: Chương này cốt làm sáng tỏ những sai lầm ngụy tạo. Phối hợp can chi, cần sưu tầm nghiệm suy chính lý, cùng vượng suy hỷ kị của ngũ hành, không thể không luận can chi tứ trụ, chuyên lấy kỳ cách dị cục, thần sát các loại mà vọng đàm, mới biết họa phúc lấy chi làm bằng cớ, cát hung không nghiệm. Cái lý của mệnh, tồn đọng ở dụng thần, chẳng nên phân biệt câu nệ Tài, Quan, Ấn thụ, Kiêu Kiếp, Thương Thực, mà đều có thể làm dụng thần, cho rằng đẹp thì tốt cát lợi, ác tức xấu, tăng đạo. Nên cần nhất xem xét nhật chủ cường vượng, dụng thần hỷ kị, cần đè nén, ức chế thì đè nén ức chế, cần sinh phù thì sinh phù, do cái sự phối hợp qua lại mà xác định nên bỏ hay nên lấy, từ đó biết được vận đồ bĩ thái, họa phúc tai ương, chẳng không ứng nghiệm vậy.

    Càn tạo: Giáp Tý / Mậu Thìn / Canh Thân / Nhâm Ngọ
    Đại vận: Kỷ tị / canh ngọ / tân mùi / nhâm thân / quý dậu / giáp tuất / ất hợi / bính tý

    Luận theo thói thường, thiên can thấu tam kỳ thì cát, địa chi quý nhân cũng hợp là vinh, vả lại, Thân Tý Thìn tam hợp hội cục không gặp xung, Quan tinh đắc dụng, chủ danh lợi song toàn. Tuy nhiên Canh kim sinh vào quý xuân, thủy vốn hưu tù, nguyên có thể lấy Quan tinh làm dụng thần, hiềm vì chi hội thủy cục, tất Khảm thủy khí thế cường vượng, tức Ly hỏa khí thế suy nhược, Quan tinh thụ thương, không thể dùng làm dụng thần được. Muốn lấy Nhâm thủy vượng cực đối địch khắc thần, chỉ hiềm Canh kim đắc tam kỳ thấu Mậu, Kiêu vượng đoạt Thực, cũng không thể lấy làm dụng thần. Giáp mộc Tài tinh vốn có thể phù trợ dụng thần, làm thông thổ bảo vệ thủy, tiết Thương sinh Quan, tứ trụ dường như hữu tình, mà không biết rằng Giáp mộc thoái khí, Mậu thổ đương quyền, không thể thông thổ. Lấy Giáp mộc làm dụng thần, cũng là giả dụng thần, chẳng qua cũng chỉ là người bình thường mà thôi. Huống chi đại vận hành phương Tây Nam, Giáp mộc ở đất hưu tù, tuy được của cải tổ nghiệp truyền lại, cũng bằng không, còn hình thê khắc tử, cô khổ bần hàn. Lấy cách tam kỳ củng quý nhân luận mệnh, chẳng xem dụng thần sinh vượng, thật hư ngụy quá lắm.

    Càn tạo: Bính Tý / Kỷ Hợi / Ất Sửu / Nhâm Ngọ
    Đại vận: Canh tý / tân sửu / nhâm dần / quý mão / giáp thìn / ất tị / bính ngọ / đinh mùi

    Thiên can Nhâm thủy khắc Bính hỏa, địa chi Tý thủy xung khắc Ngọ hỏa, hàn mộc hỷ dương, chính Ngọ hỏa, thủy thế vượng thịnh, tất hỏa khí bị khắc tuyệt, tựa hồ danh lợi không thành. Ta suy nghĩ, ba thủy hai thổ hai hỏa, thủy thế tuy vượng, không có nguồn; hỏa vốn hưu tù cần thổ bảo vệ che chở, nhân đó mà được cứu; huống chi thiên can Nhâm thủy sinh Ất mộc, Bính hỏa sinh Kỷ thổ, đều lập nên môn hộ, tương sinh hữu tình, không có cái ý tương tranh tương khắc. Địa chi tuy cư bắc phương, nhưng hỷ Kỷ thổ nguyên thần thấu xuất, thông căn lộc vượng, hỗ tương che chở giúp đỡ, cần nên ngăn thủy bảo vệ hỏa, chính là có bệnh mà được cứu vậy. Với lại khí nhất dương vạn vật bắt đầu sinh sôi, mộc hỏa tiến khí, do đó Thương quan dụng thần tú khí. Trung niên vận tẩu Đông Nam, dụng thần sinh vượng, tuổi trung niên thi đậu. Giao vận Dần, hỏa sinh mộc vượng, đăng khoa giáp bảng, nhập cung vua, thanh vân đắc lộ vận trình tiến tới.
    Từ hai cách tạo mệnh trên cho thấy, phối hợp can chi có lý, có thể xem xét qua loa được ư?


    Chương 7. Thiên Can
    http://www.dientuvietnam.net/forums/forum
    MAX 1044 dùng nguồn tối đa có 10V thôi , nên
    LM 2576-12v hay adj, dùng 2 con nhe, xem mạch mẫu datasheet full của national nhe
    ý quên, với điều kiện đầu vào > 12v +5%.
    cách tốt nhất mua con lật nguồn của ti, tps j đó quên rồi .
    Mạch điện tạo nguồn +/- 12V từ 12V+ của accu mà dùng Sw thì muốn thực hiện e là khó. Chỉ cái việc biến áp xung đã muốn ... khóc đối với các "a - ma - tơ", chưa kể đến việc mach IC tạo ra dòng bé xíu, làm sao dùng cho cái ampli >20W ?

    Nhận thấy là 12V+ đã có sẵn, nên chỉ cần tập trung tạo được nguồn 12V- đạt yêu cầu là xong, nên mạch do Lan Hương thiết kế hoàn toán không dùng biến áp xung, cũng chẳng sử dụng các IC chuyên dùng khó kiếm mà chỉ dùng IC 555 (LM7555 hay NE555) phối hợp với các BJT rẻ tiền loại "mua đâu cũng có".

    Trong mạch, IC 555 dao động tạo xung vuông 50% duty --> cặp bổ phụ D468/B562 khuếch đại dòng đảo pha --> công suất A671 và C1061 chạy lớp D tạo thành điện áp xoay chiều xung vuông xuất ra ở chân C (nếu muốn công suất lớn hơn thì dùng cặp bổ phụ 2N3055/ MJ2955). Điện áp này được nắn pha âm bởi 2 diod Schotsky và các tụ 4700 uF / 2200 uF để có điện áp -12V. Ngõ ra điện áp cuối cùng là +/- 12V

    Cặp tụ 10 uF và 220 ohm/1W bảo đảm xung kích cho tầng công suất, tụ 220pF (221) hồi tiếp CE của cặp bổ phụ đầu nhằm loại bỏ khả năng tự dao động cao tần. Cặp tụ này có thể dùng 100 pF. xem hình vẽ trên địa chỉ :
    http://www.dientuvietnam.net/forums/forum
    [​IMG]
    nothing
    https://shopee.vn
     
    Chỉnh sửa cuối: 3/1/19
    Ttc, truongvanla, Boyfear89 and 2 others like this.
  4. huuthuan1980

    huuthuan1980 Thần Tài Perennial member

    hôm nay đã là thứ 5 rồi, post cái lịch ngày thứ 4 lên hơi bị rối :134:
     
    uocmo22, Ttc, truongvanla and 4 others like this.
  5. huuthuan1980

    huuthuan1980 Thần Tài Perennial member

    phi tinh ngày khác phi tinh tháng, phi tinh tháng khác phi tinh năm, cho nên cái ở trên chung cho một năm là xài hong ổn. phải tra mỗi ngày. phi tinh nó di chuyển liên tục mỗi ngày. giống như vật chất luôn vận động không ngừng vậy đó.
    có một trang web để hôm nay để
    5-1-3
    4-6-8
    9-2-7
    số đẹp lúc nào cũng là số 1-9-8, số đẹp vừa là 4-6, còn lại là số xấu
    tài thần hôm nay là ở chánh đông, hỷ thần chánh nam.
     
  6. duonghoangthanh

    duonghoangthanh Thần Tài Perennial member

    VẬY HÔM NAY HỎA SINH THỔ 92,98,HAY LÀ THỔ SINH KIM VẬY26,27,56,57
    CHO Ý KIẾN
     
  7. huuthuan1980

    huuthuan1980 Thần Tài Perennial member

    đường đi của các phi tinh cũng chính là thứ tự sắp xếp ta đang thấy. ngày mai thứ tự thay đổi như sau
    6 thay thế vị trí của 5
    7 thay thế vị trí của 6
    vv... và cứ thế ta có thể thay thế các vị trí còn lại cho những số khác.
     
  8. huuthuan1980

    huuthuan1980 Thần Tài Perennial member

    xét điều kiện lúc xổ thì biết ngay thôi
    ngũ hành ngày là thổ 0
    giờ xổ là hành thổ 5
    khả năng cùng tiến và cùng thoái
    ngày và giờ đều là hắc đạo, cho nên khả năng khắc vào và khắc ra nhiều hơn là sinh vào và sinh ra.:tea:
     
  9. huuthuan1980

    huuthuan1980 Thần Tài Perennial member

    sơ đồ này được chế tác dựa trên mô hình của Lưỡng Nghi Thái Cực
    trong âm thì ngoài dương và ngược lại
    mộc 3 --------- thủy 1

    -------- thổ 0--------

    hỏa 7 --------- kim 9
    dựa trên đồ hình của ngũ hành và khả năng luận số của mỗi người sẽ cho ra mỗi kết quả. mà kết quả nào cũng có lý. và cuối cùng A Đồng sẽ cho điểm :125:
     
  10. duonghoangthanh

    duonghoangthanh Thần Tài Perennial member

    CẢM ƠN NHIỀU
    CHÚC HÔM NAY BIGWIN 3 MIỀN
    :wins::wins::wins:
     
  11. huuthuan1980

    huuthuan1980 Thần Tài Perennial member

    hôm nay tính theo tứ trụ bát tự tử bình con xung đẹp theo hướng tài thần và hỷ thần chính là Quý Mùi.:tea: 14-41
     
    Chỉnh sửa cuối: 12/3/15
  12. duonghoangthanh

    duonghoangthanh Thần Tài Perennial member

    nếu chọn khắc mạn phép xin chọn
    AB+XĨU
    12,15,18
    32,35,38
    42,45,48
    nếu lấn lướt sẽ có sinh 26,27,92,98
    nếu yếu sẽ có khắc 12,15,18........48
     
  13. Hải Triều

    Hải Triều Thần Tài Perennial member

    ý tưởng hay...thiết lập xong cho xi file nhé
     
  14. huuthuan1980

    huuthuan1980 Thần Tài Perennial member

    và cuối cùng con 198 nó vẫn cứ đẹp, lâu lâu trong tuần là phải gặp nó 1 đến 2 lần. :125:
     
    truongvanla, Bahoian and hailuast like this.
  15. huuthuan1980

    huuthuan1980 Thần Tài Perennial member

    -------N----
    ĐN 5-1-3 TN
    --Đ 4-6-8 T
    ĐB 9-2-7 TB
    -------B-----
    áp dụng đường đi của thiên xích thuận thì hôm nay nó sẽ thay đổi như sau
    giữa xuống tây bắc
    tây bắc lên tây
    tây xuống đông bắc
    đông bắc lên nam
    nam xuống bắc
    bắc lên tây nam
    tây nam sang đông
    đông lên đông nam
    đông nam về lại chính giữa
    lần lượt thay các giá trị cho nhau đôn dênh lên một nút tại mỗi chỗ sẽ có ngay một ngày mới may mắn
    -------N----
    ĐN 6-2-4 TN
    --Đ 5-7-9 T
    ĐB 1-3-8 TB
    -------B-----
    :126: nắm vững quy tắc đường đi của những con số, rồi vận dụng hướng tài thần và hỷ thần.
    cái vụ tính ra hướng tài thần và hỷ thần thì bó tay. có cao nhân nào tính được xin chỉ giúp :134::tea:
    hôm nay Hỷ thần Đông nam, Tài thần Bắc
    :cheer2::cheer2::cheer2::cheer2:
     
  16. huuthuan1980

    huuthuan1980 Thần Tài Perennial member

    Tài Thần & Hỷ Thần

    thôi thì tự tính luôn chắc ăn :134:
    Hỷ Thần đi theo thiên can ngày
    Giáp - Kỷ: Đông Bắc
    Ất - Canh: Tây Bắc
    Bính - Tân: Tây Nam
    Đinh - Nhâm: Chính Nam
    Mậu - Quý: Đông Nam

    Tài Thần theo 7 hướng trừ Đông Bắc
    Giáp - Ất: Đông Nam
    Bính - Đinh: Chánh Đông
    Mậu: Chánh Bắc
    Kỷ: Chánh Nam
    Canh - Tân: Tây Nam
    Nhâm: Chánh Tây
    Quý: Tây Bắc

    nếu ai có xuất hành thì đi theo những ngày có hỷ thần sẽ có tin vui, đi theo tài thần sẽ có tiền tài, đi theo Hạc Thần sẽ gặp xui sẻo :125:
    tính hướng của Hạc Thần rắc rối miễn bàn. số trời đã định chỉ biết cái tốt thì cứ chọn ngược lại thì coi như là xấu :134::tea:
     
  17. huuthuan1980

    huuthuan1980 Thần Tài Perennial member

    dựa vào 2 phần trên thì ai tự tin lập ra file excel đi:125:
     
  18. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    Chương 7. Thiên Can

    Ngũ dương giai dương bính vi tối, ngũ âm giai âm quý vi chí

    Giáp, Bính, Mậu, Canh, Nhâm thuộc dương, duy chỉ Bính hỏa mang khí thuần dương, dương trong dương; Ất, Đinh, Kỷ, Tân, Quý thuộc âm, duy Quý thủy mang khí thuần âm, âm trong âm.

    Nhâm thị viết: Bính thuộc hỏa khí thuần dương, vạn vật không thứ nào mà chẳng do nó mà phát triển, thu liễm; Quý thuộc thủy khí thuần âm, vạn vật không thứ nào mà chẳng do nó mà sinh ra, tươi tốt. Dương cực thì âm sinh, do vậy Bính Tân hợp hóa thủy; âm cực thì dương sinh, do vậy Mậu Quý hợp hóa hỏa. Âm dương tương giao, vạn vật khéo sinh sôi vậy. Đến như khí của mười can, theo Tiên thiên mà nói thì khí đó đồng nhất khí (tức là do âm dương nhị khí sinh ra vậy-ND), theo Hậu thiên mà luận thì khí đó cũng do hai khí tương hợp nhau mà thành. Giáp Ất thuộc mộc, Bính Đinh thuộc hỏa, Mậu Kỷ thuộc thổ, Canh Tân thuộc kim, Nhâm Quý thuộc thủy cũng do phân biệt thể dụng mà ra, nhưng cũng không ngoài cái khí âm nhu thuận, cái dương khí cương kiện đó. Các mệnh gia nông cạn, làm ra các bài phú tạo mệnh, với cách nghĩ sai lệch, cho rằng Giáp mộc làm lương đống, Ất mộc làm hoa quả; Bính hỏa thuộc thái dương, Đinh hỏa thuộc đèn đuốc; Mậu thổ làm thành quách, Kỷ thổ tức điền viên; Canh kim thuộc sắt cứng, Tân kim thuộc châu ngọc; Nhâm thủy thuộc sông ngòi, Quý thủy thuộc mưa móc. Luận theo đó đã lâu, bền chắc không thể phá được. Ví như Giáp dương mộc không gốc rễ gọi là tử mộc, Ất âm mộc có gốc rễ gọi là hoạt mộc, cũng đồng một thứ mộc mà phân ra sinh tử, chẳng là dương mộc chỉ thụ khí tử tuyệt, còn âm mộc chỉ độc thụ khí sinh vượng hay sao? Luận đoán thiên can các loại thiếu sót, bất nhất, xa vời thực tế như thế, làm sai lầm cho người sau vậy.

    Ngũ dương tòng khí bất tòng thế, ngũ âm tòng thế vô tình nghĩa

    Ngũ dương do thụ cái khí dương, mà thành thế dương cương, chẳng sợ Tài Sát; ngũ âm do thụ cái khí âm, mà thành thế âm thuận, thế cho nên mộc thịnh thì tòng mộc, hỏa thịnh thì tòng hỏa, thổ thịnh thì tòng thổ, kim thịnh thì tòng kim, thủy thịnh thì tòng thủy. Do theo tình nghĩa mà nương náu, gặp thế suy yếu thời hung kị, như người con gái theo chồng vậy. Thế cho nên, khi đặng cái khí thuận chính, mà tòng thế bỏ nghĩa, tuy tòng nhưng cũng thuận chính đó.

    Nhâm thị viết: Ngũ dương khí tán, có cái tượng sáng sủa hanh thông; ngũ âm khí hợp, bao hàm ẩn dấu khó lường. Khí ngũ dương tính cương kiện, chẳng sợ Tài Sát nên có lóng trắc ẩn, xử thế không cẩu thả; khí ngũ âm tính nhu thuận, theo lợi quên nghĩa, nên có cái lòng bỉ lận, xử thế nhiều kiêu căng nịnh nọt. Cái khí âm nhu này có thể khắc chế cái khí dương cương, chứ cái khí dương cương đó không thể khắc chế cái khí âm nhu được. Nói chung lệ là: “âm khí là hạng người thấy lợi quên nghĩa; còn dương khí là hạng người hào hiệp khẳng khái”. Như trên trong dương có âm, trong âm có dương, lại có ngoài dương mà trong âm, ngoài âm mà trong dương, theo đó mà luận bàn. Như ngoài thì dương mà bên trong thì âm tức hạng người ngoài thì nhân nghĩa mà lòng thì gian trá, tất có cái họa ẩn chứa bên trong; còn ngoài thì âm nhu mà trong thì dương cương tức hạng người ngoài thì trông có vẻ gian trá nhưng lòng thì nhân nghĩa bao dung cương trực. Cứ theo đó chẳng lẽ nào mà không biết được nhân phẩm đoan chính hay gian tà sao? Cho nên không thể không biện biệt cho tường tận vậy. Thiết yếu tại khí thế thuận chính, tứ trụ ngũ hành bình hòa, không nên thiên lệch không có chỗ nương tựa, không làm lợi mình hại người. Phàm con người muốn giữ được cái đạo thiệp thế, xu cát tị hung trước hết phải biết người, xưa có câu “nên phân biệt được cái thiện để mà theo”, là như vậy đó.

    Giáp mộc sâm thiên, thoát thai yếu hỏa. xuân bất dung kim, thu bất dung thổ.
    Hỏa sí thừa long, thủy đãng kị hổ. Địa nhuận thiên hòa, thực lập thiên cổ

    Giáp vốn là mộc thuần dương, [trên trời thuộc địa phận sao Sâm] khí thế rất ư hùng tráng. Hỏa nhiều mộc bị chết cháy, vượng mộc mà đắc hỏa càng phú quý trọn đầy. Sinh vào mùa xuân mộc vượng kim suy mà không thể dung kim được; sinh vào mùa thu mộc suy kim vượng đi trợ kim không thể dung thổ được. Thấy Dần Ngọ Tuất, Bính Đinh nhiều nhật chủ tọa chi Thìn thổ có thể quy về; thấy Thân Tý Thìn, Nhâm Quý nhiều nhật chủ tọa Dần có thể thu nạp. Giá khiến không có thiên can khí thổ, cái thủy khí không nơi nào tiêu đi, tức năng trường sinh vậy.

    Nhâm thị viết: Giáp mộc thuộc khí thuần dương, thế vốn kiên cố, [trên trời thuộc địa phận sao Sâm] khí thế rất hùng tráng. Sinh vào tháng sơ xuân (tháng Dần-ND), khí mộc còn non yếu hàn lạnh, đắc hỏa mà phát quý; sinh vào tháng trọng xuân (tháng Mão-ND), mộc khí vượng cực, cần nên tiết khí vượng đắc dụng. Sở dĩ mộc vượng đắc hỏa, mà kim trở nên cứng dòn. Kim khí hưu tù khắc mộc sinh vượng, mộc cứng kim bị khuyết, lý lẽ đương nhiên là thế, cho nên mới nói mộc mùa xuân không dung kim được vậy. Sinh vào mùa thu, Giáp mộc khí suy, cành khô lá rụng, nguyên khí thu tàng thông suốt, mà khắc chế được thổ khí. Thổ mùa thu sinh kim tiết khí nhiều nên rất bạc nhược. Do cái thổ khí hư nhược mà còn bị khí mộc ở dưới công phá, chẳng những không thể tài bồi cho khí mộc suy được, mà còn trở lại che lấp cái mộc khí suy đó nữa, cho nên Giáp mộc mùa thu không thể dung thổ vậy. Trong trụ Dần Ngọ Tuất đầy đủ, trên can lại thấu Bính Đinh, chẳng là do mộc tiết khí thái quá, nên Mộc bị cháy khô, như nhật chủ tọa Thìn, Thìn thuộc thủy khố, khí thuộc thấp thổ, mà có khả năng sinh mộc tiết khí hỏa vượng nên mộc được cứu, thế nên hỏa khí thừa long là vậy. Thân Tý Thìn đầy đủ trên can lại thấu Nhâm Quý, thủy nhiều mộc bị trôi dạt, như nhật chủ tọa Dần, địa chi Dần tàng chứa can hỏa thổ là đất trường sinh, Giáp lộc tại Dần, nên có thể dung nạp được thủy dư, mà mộc không còn phù phiếm nữa, thế nên thủy đãng kị hổ là vậy. Ví như kim không bén nhọn, thổ không khô cứng, hỏa không mãnh liệt, thủy không cuồng thịnh, thì cái vốn có nghìn năm không thể lâu dài được!

    Ất mộc tuy nhu, khuê dương giải ngưu. Hoài đinh bão bính, khóa phượng thừa hầu.
    Hư thấp chi địa, kị mã diệc ưu. Đằng la hệ giáp, khả xuân khả thu

    Can Ất thuộc mộc, sinh vào mùa thu như đào lý, mùa hạ như lúa mạ, mùa thu như cây đồng cây quế, mùa đông như hoa thơm cỏ lạ. Tọa Sửu Mùi có thể chế khắc nhu thổ, dễ như giết dê mổ trâu, chủ yếu là có can Bính Đinh, tức tuy sinh vào tháng Thân Dậu, cũng chẳng lo chi; sinh vào tháng Tý mà trên can lại thấu xuất Nhâm Quý thủy, mặc dù nhật chủ tọa Ngọ cũng không có thể phát sinh được. Cho nên biết rằng tọa tháng Sửu Mùi thật là tốt đẹp vậy. Can Giáp cùng chi Dần xuất hiện nhiều trong trụ, thuận tòng theo huynh đệ, lấy dây cột vào cây cầu mà làm thí dụ, chẳng sợ bị chặt vậy.

    Nhâm thị viết: Can Ất thuộc mộc, là chất của Giáp, do khí của Giáp mà thành. Mùa xuân như đào lý, gặp kim được điêu khắc; mùa hạ như lúa mạ, gặp thủy tức được sinh; mùa thu như cây đồng cây quế, kim vượng được hỏa chế mộc được cứu; mùa đông như hoa thơm cỏ lạ, hỏa thấp thổ bồi. Sinh vào mùa xuân gặp hỏa, tức phát quý vinh; sinh vào mùa hạ gặp thủy, đất được tươi nhuận khô ráo; sinh vào mùa thu gặp hỏa, khiến hỏa chế khắc kim khí mà không khắc mộc; sinh vào mùa đông gặp hỏa, giải bớt khí hàn lạnh. Cát dương giải ngưu, sinh vào tháng Sửu Mùi (tháng 12, 6-ND), hoặc ngày Ất Sửu Ất Mùi, Mùi thuộc mộc khố, Ất mộc có gốc, Sửu thuộc thấp thổ, có thể nuôi dưỡng khí mộc. Hoài Đinh bão Bính, khóa phượng thừa hầu, như sinh vào tháng Thân Dậu (tháng 7, 8-ND), hoặc ngày Ất Dậu, mà trên can thấu xuất Bính Đinh, có thủy cũng không tương tranh, chế khắc đắc nghi, chẳng sợ kim cứng. Hư thấp chi địa, kị mã diệc ưu, như sinh vào tháng Hợi Tý (tháng 10, 11-ND), tứ trụ không Bính Đinh, lại chẳng có chi Tuất mùi táo thổ, ngay khiến như chi năm có chi Ngọ, cũng không phát sinh được. Thiên can thấu Giáp, địa chi tàng Dần, gọi là mộc rừng cây tùng cây bách, mùa xuân được trợ giúp, mùa thu được hợp phù, cho nên nói xuân thu không sợ, bốn mùa chẳng kiêng vậy.

    Bính hỏa mãnh liệt, khi sương vũ tuyết. Năng đoán canh kim, phùng tân phản khiếp.
    Thổ chúng thành từ, thủy xương hiển tiết.
    Hổ mã khiển hương, giáp mộc nhược lai, tất đương phần diệt.
    (nhất bản tác hổ mã khuyển hương, giáp lai thành diệt)

    Bính hỏa thuộc khí dương trong suốt, sáng tỏ, có cái khí thế mãnh liệt, không sợ khí Sát của mùa thu và chẳng sợ tiết Sương giáng, chẳng sợ khí mùa đông và Vũ tuyết. Canh kim tuy cứng, nhưng không khắc chế Bính hỏa được, Tân kim vốn mềm yếu, nhưng Bính hỏa (vì) hợp Tân kim mà trở nên nhu nhược vậy. Thổ là con của Bính, nên tứ trụ thấy nhiều Mậu Kỷ mà trở nên đức từ ái; thủy là vua của vạn vật, gặp Nhâm Quý vượng mà hiển hiện trung nghĩa tiết tháo vậy. Bính hỏa có tính cháy lớn mãnh liệt bốc lên cao, lại thêm địa chi gặp Dần Ngọ Tuất, mà trên thiên can lộ Giáp mộc tức mộc bị đốt cháy vậy.

    Nhâm thị viết: Bính thuộc hỏa khí thuần dương, khí thế mãnh liệt, không sợ khí Sương giáng Vũ tuyết, có công năng trừ hàn sưởi ấm. Có thể khắc chế Canh kim, giống như gặp cường bạo mà ra tay trừ diệt, gặp Tân kim lại trở nên nhu hòa, Bính Tân hợp hóa nhu thuận có ý hòa hợp vậy. Thổ nhiều trở nên từ ái, mà không đè xuống dưới; thủy cuồng vượng hiển hiện, mà không vượt lên trên. Dần Ngọ Tuất là nơi hỏa địa, địa chi trong tứ trụ có Dần Ngọ Tuất tức khí hỏa mãnh liệt, trong trụ lại còn có Giáp mộc tư sinh tức mộc bị hỏa khí vượng thịnh đốt cháy vậy. Theo đó mà luận, để tiết chế bớt khí hỏa thịnh thì cần dụng thổ; để ngăn cản khí hỏa mãnh liệt thì cần dụng thủy; để làm cho khí hỏa nhu thuận thì cần dụng Tân kim hợp hóa. Kỷ thổ khí thế ti thấp, có thể thu nguyên khí tư sinh của Bính hỏa; Mậu thổ khí thế khô táo, gặp Bính hỏa mà trở nên khô cứng nứt nẻ vậy. Nhâm thủy có cái đức trung chính cương kiện, có thể chế khắc hỏa mãnh liệt; Quý thủy âm nhu, gặp Bính hỏa mãnh liệt mà bị cạn kiệt. Tân kim thể tính nhu nhuyễn, hợp hóa Bính hỏa tương thân hóa thành thủy mà thành việc; Canh kim cương cứng, cương gặp cương đều không thể toàn vẹn. Thế nên tuy đơn cứ mà luận mọi thế sự nhân tình, há chẳng phải là như vậy hay sao!

    Đinh hỏa nhu trung, nội tính chiêu dung. Bảo ất nhi hiếu, hợp nhâm nhi trung.
    Vượng nhi bất liệt, suy nhi bất cùng, như hữu đích mẫu, khả thu khả đông

    Đinh thuộc can âm, hỏa tính tuy âm nhu nhưng được khí trung chính. Bên ngoài tuy nhu thuận nhưng bên trong rất sáng đẹp, cái tính bên trong há chẳng sáng rõ hay sao? Ất mộc không sinh được Đinh hỏa, Ất mộc tối úy Tân kim nhờ có Đinh hỏa khắc chế Tân kim mà cứu Ất, không giống như Bính hỏa khắc chế Canh kim bảo vệ Giáp mộc mà còn trở lại đốt cháy mộc, cũng như Ất mộc bảo vệ Đinh hỏa mà trở ngược lại làm cho Đinh hỏa mờ ám tối tăm, đó chẳng phải là trái với đạo hiếu thường sao. Nhâm là vua của Đinh, Nhâm thủy rất sợ Mậu thổ mà đi hợp với Đinh, cái Đinh hỏa này bề ngoài có vẻ như sinh trợ Mậu thổ, nhưng bên trong ngầm hợp với Nhâm thủy hóa mộc khắc chế thổ, khiến cho thổ không thể khắc thủy được, điều đó chẳng là trái với cái đạo trung quân sao. Sinh vào mùa thu mùa đông, thiên can trong tứ trụ có một Giáp mộc, tức hỏa có nguồn nên sáng đẹp vô cùng không lo sợ phải bị tắt ngấm, cho nên mới nói khả thu khả đông. Đó là cái đạo nhu vậy.

    Nhâm thị viết: Đinh chẳng phải là đèn đuốc, so với bính đinh hỏa thuộc khí nhu thuận trung chính vậy. Bên trong sáng đẹp, có cái tượng văn minh. Khắc chế Tân kim bảo vệ Ất mộc, Tân kim không thể khắc Ất mộc do đó mà Ất mộc được cứu; hợp Nhâm thủy hóa mộc bảo vệ thủy, Mậu thổ không thể khắc được Nhâm thủy cho nên Nhâm thủy được cứu. Do tính nhu thuận trung chính, mà không đi đến thái quá hay bất cập, tuy thời khí đang thừa vượng cũng không cháy rực; gặp lúc thất thời khí suy cũng không tận diệt. Thiên can trong tứ trụ thấu Giáp Ất mộc, sinh mùa thu chẳng sợ kim cường, địa chi trong tứ trụ tàng chứa Dần Mão mộc, sinh vào mùa đông giá rét không sợ thủy vượng.

    Mậu thổ cố trọng, ký trung thả chính.
    Tĩnh hấp đông tích, vạn vật ty mệnh.
    Thủy nhuận vật sinh, hỏa táo vật bệnh.
    Nhược tại cấn khôn, phạ trùng nghi tĩnh

    Mậu thổ chẳng là tường vách, so với Kỷ thổ Mậu thổ có tính chất khô cứng cao hậu, cùng Kỷ thổ là nơi phát nguyên đại địa, nên đắc được cái khí trung chính to lớn vậy. Mùa xuân mùa hạ thì khí phát tích mà sinh vạn vật, mùa thu mùa đông thì khí thu vào mà thành vạn vật, do vậy mà làm chủ vạn vật. Mậu thổ có tính khí thuộc dương, nên ưa thích nhuận trạch không thích khô táo, tọa Dần sợ Thân xung, tọa Thân sợ Dần xung. Nếu bị xung tức căn gốc bị động, chẳng là mất đi cái khí trung chính cho nên cần tĩnh không nên động vậy.

    Nhâm thị viết: Mậu thuộc dương thổ, khí thế cố trọng, cư nơi trung chính. Mùa xuân mùa hạ khí động nên phát ra, tức khí phát sinh, mùa thu mùa đông khí tĩnh nên thu vào, tức khí thu tàng, do vậy mà làm chủ vạn vật. Có cái khí cao hậu, nên sinh vào mùa xuân mùa hạ hỏa khí thời vượng cần có thủy làm nhuận thổ, tất vạn vật sinh sôi, khô táo tất vạn vật chết khô; sinh vào mùa thu mùa đông, thủy nhiều cần hỏa sưởi ấm, tất vạn vật hóa thành, thấp tất vạn vật thụ bệnh. Sinh vào tháng Dần nguyệt tọa cung Cấn sinh vào tháng Thân nguyệt tọa cung Khôn. Thổ mùa xuân bị mộc khắc khí chất hư nhược cần nên tĩnh; thổ mùa thu bị tiết khí nhiều quá thể chất bạc nhược không nên gặp xung. Tứ trụ, nhật chủ tọa Dần Thân ưa thích yên tĩnh tối kỵ gặp xung. Như sinh vào bốn tháng Tứ quý (Thìn, Tuất, Sửu, Mùi), tối hỷ nhật chủ Canh Thân Tân Dậu khí kim, tú khí lưu hành bất tận tất đoán định quý cách, Kỷ thổ cũng đồng như thế. Bằng như tứ trụ gặp mộc hỏa, hay vận hành hỏa mộc tất phá cách vậy.

    Kỷ thổ ty thấp, trung chính súc tàng. Bất sấu mộc thịnh, bất úy thủy cuồng.
    Hỏa thiểu hỏa hối, kim đa kim quang. Nhược yếu vật vượng, nghi trợ nghi bang

    Kỷ thổ khí chất ẩm thấp mỏng manh, cùng Mậu thổ là chỗ phát nguyên đại địa, cũng có tính trung chính mà có khả năng nuôi dưỡng vạn vật. Nhu thổ có khả năng sinh mộc, chứ mộc không thể khắc được nhu thổ, do đó mà không lo mộc vượng; thổ sâu có thể chứa thủy, thủy không thể nhiều đồng đảng, do vậy mà không sợ thủy cuồng. Hỏa yếu không gốc chẳng những không thể sinh thấp thổ, mà ngược lại còn bị thổ làm cho mất sáng; thấp thổ có thể làm tươi nhuận khí kim, cho nên kim nhiều kim sáng, mà trở nên trong suốt ưa nhìn. Đó là vô vi lấy hữu vi làm diệu dụng vậy. Nhược bằng vạn vật sung thịnh cường vượng, chỉ có thổ thế thâm sâu, được hỏa khí sưởi ấm tắc bốn phương thuận hòa vậy.

    Nhâm thị viêt: Kỷ thổ thuộc đất ẩm ướt, khí thế trung chính tàng chứa, khí quán tám phương mà vượng bốn mùa, có cái công tư sinh diệu dụng không ngừng nghĩ vậy. Chẳng lo mộc thịnh, có tính nhu thuận cho nên Tài bồi dưỡng mộc mà không bị mộc khắc. Chẳng sợ thủy cuồng, có tính chất ngưng đọng cho nên thủy có thể được dung nạp mà không xung khắc vậy. Thủy ít hỏa tối, Đinh hỏa chẳng sinh âm thổ mà còn bị thấp thổ làm cho che lấp mất sáng. Kim nhiều kim sáng, thấp thổ có thể sinh kim, làm nhuận kim. Trong trụ thổ nhiều tức thổ dầy, lại còn được Bính hỏa xua đẩy khí ẩm ướt, đủ để tư sinh vạn vật. Cho nên nói nghi trợ nghi bang là như thế.

    Canh kim đái sát, cương kiện vi tối. Đắc thủy nhi thanh, đắc hỏa nhi duệ.
    Thổ thuận tắc sinh, thổ can tắc thúy. Năng doanh giáp huynh, thâu vu ất muội

    Canh kim trên trời là Thái bạch Kim tinh, tính cương kiện lại hay sát, kim vượng gặp thủy, tắc kim bạch thủy thanh dòng chảy không ngừng; kim cứng gặp hỏa, tắc khí tinh thuần mà sắc bén. Có thổ có thủy có thể tương sinh liên tục; có thổ có hỏa làm cho kim trở nên giòn yếu. Giáp mộc tuy cứng, nhưng có đủ sức khắc phạt; Ất mộc tuy nhu nhưng hợp Canh, Canh kim trở nên nhu nhược.

    Nhâm thị viết: Canh kim thuộc khí túc Sát mùa thu, tính rất cương kiện. Thủy được kim thì xanh trong, Nhâm thủy có thể dẫn xuất Canh kim sinh xuất thủy tinh anh. Canh kim được hỏa thì trở nên sắc bén, Đinh hỏa khí âm nhu, không cùng với Canh kim thù địch, mà còn đi trợ kim biến thành lò luyện nung nấu kiếm kích bén nhọn. Sinh vào mùa xuân mùa hạ khí thế còn non yếu, gặp được chi Sửu Thìn thấp thổ tức được sinh, gặp chi Mùi Tuất táo thổ bị giòn yếu. Canh kim đích thị là cừu địch của Giáp mộc, có thể khắc phạt Giáp mộc; cùng với Ất mộc tương hợp mà trở nên hữu tình. Ất mộc không cùng Canh hợp hóa đi trợ bạo, Canh kim cũng chẳng phải cùng Ất hợp hóa thành nhu nhược, cần nên tỏ tường biện bạch cho rõ ràng vậy.

    Tân kim nhuyễn nhược, ôn nhuận nhi thanh. Úy thổ chi diệp, nhạc thủy chi doanh.
    Năng phù xã tắc, năng cứu sinh linh. Nhiệt tắc hỷ mẫu, hàn tắc hỷ đinh

    Tân thuộc âm kim, chẳng phải là châu ngọc. Đại phàm vật nhu nhuyễn thanh nhuận điều thuộc Tân kim. Mậu Kỷ thổ nhiều có thể bị chôn lấp, cho nên cũng không hay; Nhâm Quý thủy nhiều thì đẹp đẽ, cho nên mừng gặp. Tân kim lấy Bính hỏa làm thần, hợp Bính hỏa hóa thủy, khiến Bính hỏa đi thần phục Nhâm thủy mà phò trợ xã tắc; Tân kim lấy Bính hỏa làm vua, hợp Bính hỏa hóa thành thủy sinh Giáp, khiến cho Bính hỏa không thể đốt cháy Giáp mộc, mà cứu giúp sinh linh. Sinh vào cuối hạ còn gặp thổ tức có thể làm cho hỏa yếu tối mà bảo tồn Tân kim; sinh vào cuối đông còn gặp Đinh hỏa tức Đinh hỏa có thể xua hàn sưởi ấm Tân kim. Cho nên Tân kim sinh vào tháng mùa đông gặp Bính hỏa tất nam mệnh không hiển quý, dù có hiển quý cũng không bền; nữ mệnh khắc phu, không thì cũng bất hòa. Gặp Đinh hỏa nam nữ mệnh thải điều quý hiển vậy.

    Nhâm thị viết: Tân thuộc khí kim ở chốn nhân gian, cho nên thanh nhuận dễ nhìn. Sợ thổ nhiều, thổ trọng mà thủy cạn kiệt kim bị chôn lấp; thủy đẹp đủ đầy, Nhâm thủy có dư thừa mà có thể nhuận thổ dưỡng kim. Tân kim lấy Giáp làm vua, Bính hỏa có thể đốt cháy Giáp mộc, may nhờ Tân hợp Bính hóa thủy khắc hỏa, khiến cho Bính hỏa không thể đốt cháy Giáp mộc, trở nên tương sinh; Tân lấy Bính làm thần, Bính hỏa có thể sinh Mậu thổ, Tân hợp Bính hóa thủy, khiến cho không thể sinh Mậu thổ, trở nên tương trợ. Há không phải phò trợ xã tắc cứu sinh linh sao? Sinh vào mùa hạ mà gặp nhiều hỏa, tứ trụ có Kỷ thổ tức hỏa yếu tối Kỷ thổ có thể sinh kim; sinh vào mùa đông gặp lúc thủy vượng, gặp hỏa tức hỏa làm ấm thủy mà dưỡng kim. Vì vậy mà nói nhiệt tắc hỷ mẫu, hàn tắc hỷ Đinh là như thế.

    Nhâm thủy thông hà, năng tiết kim khí, cương trung chi đức, chu lưu bất trệ.
    Thông căn thấu quý, xung thiên bôn địa. Hóa tắc hữu tình, tòng tắc tương tể

    Nhâm thủy tức là phát nguyên của Quý thủy, là nước sông Côn Lôn; Quý thủy tức là nơi quy về của Nhâm thủy, là nước biển Đông. Có phân có hợp, lưu chảy không ngừng, cho nên gọi là nước của trăm sông, cũng là nước mưa móc thật khó mà phân biệt. Thân thuộc thiên quan, là nơi cửa sông thiên hà, vị trường sinh của Nhâm thủy, có thể tiết chế khí kim túc sát tây phương. Có tính lưu chuyển chuyển động không ngừng, có đức tính cương trung tư nhiên vậy. Như trong tứ trụ có đủ Thân Tý Thìn mà trên can còn thấu Quý thủy, tức khí thế xung động mạnh, không thể ngăn cản nổi. Giống như nước biển Đông vốn phát khởi ở thiên hà, trở thành họa thủy, trong tứ trụ bằng như gặp phải mà trong mệnh không có Tài Quan, tất gánh lấy tai họa vậy thôi! Nhâm hợp Đinh hóa mộc mà sinh hỏa, có thể nói là hữu tình; Nhâm thủy có thể chế Bính hỏa chẳng khiến.

    Nhâm thị viết: Nhâm thuộc dương thủy. Là nước sông dài tức thiên hà, trường sinh tại Thân, Thân tức là cửa sông thiên hà, vị trí tại cung Khôn, có thể tiết khí tây phương kim túc sát, cho nên gọi là cương trung chi đức vậy. Là nguồn phát nguyên của trăm sông, lưu chuyển không ngừng, di chuyển tiến tới không thoái lui. Như trong trụ tam hợp Thân Tý Thìn đầy đủ, như lại còn thấu Quý thủy, tất khí thế phiếm lạm, dù có Mậu Kỷ thổ cũng không có thể ngăn nổi dòng chảy, giống như lấy cương chế cương phản thành xung kích mà thành họa thủy, tất cần dụng mộc tiết chế bớt khí thế Nhâm thủy, thuận theo khí thế chẳng nên xung động. Nhâm hợp Đinh hóa mộc có thể sinh hỏa, diệu dụng vô cùng hợp hóa thật hữu tình. Sinh vào các tháng Tị Ngọ Mùi (4, 5, 6), trong trụ hỏa thổ thịnh vượng, chẳng hề có kim thủy tương trợ. Hỏa vượng thấu can tắc tòng hỏa, thổ vượng thấu can tắc tòng thổ, điều hòa nhuận trạch, nhân đó mà có cái công tương trợ vậy.

    Quý thủy chí nhược, đạt vu thiên tân. Đắc long nhi vận, công hóa tư thần.
    Bất sầu hỏa thổ, bất luận canh tân. Hợp mậu kiến hỏa, hóa tượng tư chân

    Quý thủy thuộc khí thuần âm mà khí thế cực nhược, nên gọi là nước biển phù tang. Thông đến bến trời, tùy theo thời hành vận, gặp long mà hóa vân vũ, có công năng làm nhuận trạch muôn loài, làm cho vạn vật sinh sôi nảy nở. Phàm trong trụ có Giáp Ất Dần Mão mộc, lại còn gặp thủy vận, thủy vừa chế hỏa vừa sinh mộc lại nhuận thổ dưỡng kim, cho là quý cách, dù cho có hỏa thổ nhiều cũng không lo sợ. Đến như Canh kim, chẳng sinh được quý thủy nhưng cũng không sợ kim nhiều. Duy Quý thủy hợp Mậu thổ hóa hỏa, Mậu trường sinh tại Dần, Quý trường sinh tại Mão, đều thuộc mộc phương đông, cho nên nói Mậu Quý hợp hóa hỏa vậy. Có thuyết nói: “Nhiều người không biết rằng đất phương Đông Nam bốn bề khuyết hãm, Mậu thổ vị ở cực cao, tức Quý thủy vị ở cực thấp, là nơi vầng dương bắt đấu ló dạng, cho nên Mậu Quý hợp hóa hỏa vậy”. Phàm Mậu Quý gặp Bính Đinh thấu can, chẳng cần luận vượng suy, sinh vào mùa thu mùa đông đều luận hóa hỏa, thật là chân lý luận vậy.

    Nhâm thị viết: Quý thủy thuộc mưa mốc, là thủy thuần âm. Phát nguyên tuy trường nhưng tính lại nhược, khí thế cực tĩnh lặng, có thể nhuận thổ dưỡng kim, sinh sôi và phát triển vạn vật, gặp long vận biến hóa khó lường. Sở dĩ gặp long mà hóa là do long là Thìn, chẳng phải chân long (tức Thìn) thì không thể hóa. Gặp Thìn thì hóa, hóa thần là nguyên thần phát lộ, phàm thập can gặp chi Thìn, tức can thấu thần, cái luận lý ấy bất di bất dịch vậy. Bất sầu hỏa thổ, Quý thủy khí thế cực nhược, gặp hỏa thổ nhiều tức tòng hóa; bất luận Canh kim, Quý thủy không thể tiết khí được Canh kim, thế cho nên kim nhiều thủy trở nên đục. Quý thủy hợp Mậu hóa hỏa, âm cực tức dương sinh, Mậu thổ khí khô dày, trong trụ trên can thấu lộ Bính hỏa thấu lộ, dẫn xuất hóa thần, đều là lý luận chân chính vậy. Sinh vào mùa thu mùa đông kim thủy vượng địa, trong tứ trụ địa chi có chi Thìn thổ, thiên can thấu Bính Đinh cũng không thể hóa được, cho nên cần phải tế phân cho tường tận vậy.


    Chương 8. Địa Chi

    Dương chi động thả cường, tốc đạt hiển tai tường; âm chi tĩnh thả chuyên, phủ thái mỗi kinh niên

    Địa chi Tý, Dần, Thìn, Ngọ, Thân, Tuất thuộc dương tính động, khí thế cương mãnh lại phát cực nhanh, họa phúc hiển hiện rõ ràng; địa chi Sửu, Mão, Tị, Mùi, Dậu, Hợi thuộc âm tính tĩnh, khí chất chuyên nhất lại phát chậm, việc bĩ thái hiển hiện không rõ ràng, thường trong năm sau mỗi chí mới thấy hiển hiện.

    Nhâm thị viết: Địa chi từ Tý đến Tị thuộc dương, từ Ngọ đến Hợi thuộc âm, do luận theo đông chí khí dương sinh, hạ chí khí âm sinh; địa chi từ Dần đến Mùi thuộc dương, Thân đến Sửu thuộc âm, do phép phân chia theo mộc hỏa thuộc dương, kim thủy thuộc âm vậy. Các mệnh gia lấy Tý, Dần, Thìn, Ngọ, Thân, Tuất thuộc dương, Sửu, Mão, Tị, Mùi, Dậu, Hợi thuộc âm. Như Tý tàng Quý, Ngọ tàng Đinh, như thế thể dương lấy âm làm dụng; Tị tàng Bính, Hợi tàng Nhâm, như thế âm lấy dương làm dụng. Việc phân biệt thủ dụng cũng giống như cái lý cương kiện nhu thuận cùng với thiên can thật không khác, các việc sinh khắc chế hóa, sự lý thật đa đoan, điều quan trọng là địa chi sở tàng hoặc hai can, hoặc ba can đó vậy. Tất nhiên lấy trong các can tàng đó lấy can bản khí làm chính, địa chi Dần tất trước tiên lấy Giáp sau đó mới tới Bính, địa chi Thân tất trước tiên lấy can Canh sau đó mới tới Nhâm, dư các địa chi tàng can điều luận như thế cả. Địa chi thuộc dương tính động mà cứng mạnh, cát hung hiển hiện rõ ràng nhanh chóng; địa chi thuộc âm tính tĩnh mà mềm yếu, họa phúc hiển hiện không rõ ràng chậm chạp. Trong mệnh cục hay tại vận trình, cần sự quân bình ý cầu tiêu tức vậy.

    Sinh phương phạ động nghi khai, bại địa phùng xung tử tế suy

    Địa chi Dần, Thân, Tị, Hợi thuộc phương Trường sinh, kỵ xung động; Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thuộc phương Mộ địa, cần nên xung khai. Tý, Ngọ, Mão, Dậu thuộc phương Tứ bại, gặp hợp tối hỷ nên xung, cho nên phương Trường sinh không thể gặp xung; nếu bị xung cần gặp hợp phù, cũng như thế phương Mộ địa thì không thể không gặp xung [vì Mộ không xung không phát]. Cần nên biện bạch cho rõ ràng.

    Nhâm thị viết: Thuyết xưa nói: kim thủy có thể xung khắc mộc hỏa, mộc hỏa không có thể xung khắc kim thủy, ấy là có thể luận theo thiên can như thế thì được, chứ còn luận theo địa chi thì không thể được. Bởi vì cái địa chi trong mang nhiều hành khí sở tàng không đơn nhất như thiên can. Cần nên xem xét đến cả cái thừa khí đương quyền đắc dụng, như vậy mộc hỏa cũng không thể xung khắc kim thủy được hay sao? Còn như phương Trường sinh gặp xung động, tức lưỡng bại câu thương. Ví như Dần Thân gặp xung, trong Thân tàng chứa Canh kim, khắc Giáp mộc trong Dần, trong địa chi Dần tàng chứa Bính hỏa, vị thường chẳng khắc Canh kim trong Thân; Nhâm thủy tàng trong Thân, khắc Bính hỏa trong chi Dần, Mậu thổ trong Dần vị thường chẳng khắc Nhâm thủy trong Thân. Cho nên gặp xung khắc thì không thể yên tĩnh được. Địa chi tứ khố thì cần nên xung khai, tuy nhiên cũng có khi cần nên xung khai cũng có lúc thì không nên gặp xung, rõ là do tạp khí tàng chứa trong nó cả. Tứ bại địa gặp xung cần nên suy tường cẩn trọng, địa chi Tý, Ngọ, Mão, Dậu tàng chứa duy chỉ có nhất khí, cho nên dụng kim thủy có thể bị xung, dụng mộc hỏa không thể bị xung. Tuy nhiên cũng cần nên linh hoạt mà luận đoán, không nên cứng nhất. Thoảng như sinh vào mùa xuân mùa hạ lấy kim thủy làm dụng thần, tức kim thủy thuộc khí hưu tù tử tuyệt, mộc hỏa khí thế vượng tướng, kim thủy không thể thương khắc ngược trở lại hay sao? Cần nên tham cứu cho tường tận.


    Giáp Dần / Nhâm Thân / Quý Tị / Quý Hợi
    Đại vận: Quý dậu / giáp tuất / kỷ hợi / bính tý / đinh sửu / mậu dần / kỷ mão / canh thìn

    Quý thủy sinh vào mùa thu kim đương lịnh, nên kim thủy thông nguyên, thủy nhiều mà vượng, mộc gặp xung không thể dùng làm dụng thần. Hỏa tuy hưu tù nhưng đứng cạnh nhật nguyên, huống hồ mới bắt đầu vào thu hỏa khí còn đầy đủ, dụng thần tất là tại Tị hỏa. Tị Hợi phùng xung, quần kiếp phân tranh, cho nên ba lần khắc vợ không con. Lại còn hành vận liên tục bắc phương Tý Hợi thủy khắc thần vượng địa, nhân đó mà phá hoại hao tán khác thường; đến đại vận Mậu Dần Kỷ Mão vận chuyển đông phương, hỷ dụng thần hợp đắc cách tứ trụ trở nên ấm áp; Canh vận chế Thương quan sinh Kiếp tài, lại còn gặp lưu niên Dậu, hỷ dụng thần bị thương khắc liên tiếp nên thất lộc.

    Quý Tị / Quý Hợi / Giáp Dần / Nhâm Thân
    Đại vận: Nhâm tuất / tân dậu / canh thân / kỷ mùi / mậu ngọ / đinh tị

    Nhật nguyên Giáp Dần mộc sinh vào mùa đông, hàn tất cần lấy hỏa làm dụng thần. Tứ trụ lại còn gặp hai can Quý thủy thương khắc dụng thần, không có ngũ hành thổ chế thủy dưỡng mộc, tứ trụ tựa như không được đẹp, cái hay ở đây là địa chi Dần Hợi hợp hóa mộc, Tị hỏa tuyệt xứ phùng sinh, ấy là động cơ làm hưng phát tứ trụ vậy. Tuy nhiên hành đại vận ban đầu tây phương kim vượng thương khắc dụng thần phù trợ khắc thần, là bại vận nên cuộc sống thấp hèn phong sương ngày đây mai đó; nhân tuổi ngoài 40 vận chuyển nam phương hỏa thổ vận vượng, phù trợ dùng thần, ấn tinh gặp tài phát tài hơn vạn, cưới vợ sinh con liên tiếp 4 đứa. Do đó mà thấy rằng: “Ấn thụ tác dụng, phùng Tài vi họa không ít, không như tựu Tài tinh, phát phúc thật lớn”.

    Tân Mão / Đinh Dậu / Mậu Tý / Mậu Ngọ
    Đại vận: Bính thân / ất mùi / giáp ngọ / quý tị / nhâm thìn / tân mão

    Thương quan dụng ấn cách, tất lấy quan tinh làm dụng thần, không như tục luận thổ kim thương quan kỵ quan tinh. Địa chi Mão Dậu gặp xung, tức Ấn thụ là thần vô sinh trợ; địa chi Tý Ngọ gặp xung khiến Thương quan được tứ sinh. Địa chi kim vượng sinh thủy, mộc hỏa xung khắc mà hết lực, thiên can hỏa thổ hư khí còn bị thoát khí, nhân thế mà đọc sách chưa toại chí, kinh doanh bình thường. Tuy nhiên mừng khắc thần thủy không thấu ra, nên là văn nhân văn chương phong lưu, tinh tường thư pháp. Canh kim trung vận thiên can kim thủy, dù có chí nhưng không thành thân. Phàm Thương quan bội Ấn hỷ dụng thần tại mộc hỏa, tối kỵ xuất hiện kim thủy vậy.

    Tân Mùi / Tân Sửu / Mậu Thìn / Nhâm Tuất
    Đại vận: Canh tý / kỷ hợi / mậu tuất / đinh dậu / bính thân / ất mùi.

    Tứ trụ địa chi toàn tứ khố, mừng lấy tân kim tiết khí thổ mà làm cho thổ trở nên tú khí, địa chi nguyên thần Sửu thổ trong trụ tinh anh, với lại cái hay là mộc hỏa phục mà không thấu xuất, thuần thanh mà không hỗn tạp. Đến đại vận Dậu, Tân kim đắc địa, đậu hương bảng; nhân vận hành nam phương mộc hỏa thịnh vượng, dụng thần Tân kim thụ thương, mặc dù được tiến cử nhưng không được tuyển dụng.

    Mậu Thìn / Nhâm Tuất / Tân Mùi / Kỷ Sửu
    Đại vận: Quý hợi / giáp tý / ất sửu / bính dần / đinh mão / mậu thìn.

    Tứ trụ toàn cục Ấn thụ, thổ nhiều kim bị chôn lấp, Nhâm thủy dụng thần bị thổ vượng khắc hết, nếu như địa chi Mùi tàng can Ất mộc không bị xung phá có thể lấy làm dụng thần, mà chờ vận đến mà dẫn xuất phò trợ nhật nguyên, tuy nhiên địa chi Mùi bị Sửu Tuất xung phá, tuy tứ khố tất cần nên xung khai, nhưng chớ chấp nhất theo đó mà luận, mà còn cần nên xem xét cái được mất của thiên can nữa, dụng thần hữu lực, tuế vận phò trợ, kế đến là tứ trụ không được thiên khô vậy.


    Chi thần chích dĩ xung vi trọng, hình dữ xuyên hề động bất động

    Xung tức tương khắc, cùng tứ khố huynh đệ gặp xung, do đó mà động; đến như tương hình tương hại, là do có tương sinh tương hợp mà tồn tại, vì vậy mà nói xung động và xung bất động có cái lý lẽ khác nhau.

    Nhâm thị viết: Địa chi bị xung khắc là do thiên can tàng chứa trong chi xung khắc, tuy vậy cũng cần nên biết rõ cường nhược hỷ kỵ mà luận cho tường. Đến như tứ khố bị xung cũng có cái nên và cái không nên, như tháng 3 thuộc Thìn, Ất mộc đương lệnh, gặp Tuất xung tức Tuất tàng chứa Tân kim mà có thể xung khắc Ất mộc vậy; như tháng 6 thuộc Mùi, Đinh hỏa đương lệnh, gặp Sửu xung tức Sửu tàng chứa Quý thủy mà có thể thương khắc Đinh hỏa. Cứ như tam nguyệt chứa Ất, lục nguyệt chứa Đinh tuy thuộc thoái khí, bằng như đắc lệnh có thể chọn lấy làm dụng thần, bị xung tức thụ thương không thể lấy làm dụng thần được. Người sau làm ra ngụy thuyết cho rằng mộ khố phùng xung tức phát. Ý cho rằng mộ tức là phần mộ; khố thuộc tứ khố là nơi quy về của kim mộc thủy hỏa, thí như đắc khí cao vượng gặp xung khai mộ khố tất phát phúc lớn. Như thiên can thuộc hành mộc hỏa kim thủy, địa chi không có Dần, Mão, Tị, Ngọ, Thân, Dậu, Hợi, Tý Lộc vượng, mà tứ trụ toàn địa chi Thìn Tuất Sửu Mùi gốc thuộc tứ khố nên thông căn, gặp xung tất gốc bị đánh bật, thế cho nên không khi nào có chuyện gặp xung động mà cường vượng được. Bằng như không dùng làm dụng thần, mà đi lấy hành thổ làm hỷ thần gặp xung động Thìn hữu ích không có tổn hại, cái thổ xung động là nguyên thần đi sinh trợ dụng thần vậy. Cái nghĩa của việc tương hình thật không lấy chi làm nhất định, như Hợi hình Hợi, Thìn hình Thìn, Dậu hình Dậu, Ngọ hình Ngọ, gọi là tự hình, vốn là địa chi gặp địa chi, cùng đồng khí cớ sao lại tương hình? Tý hình Mão Mão hình Tý, vốn là tương sinh, Dần Thân tương hình tất gặp xung sao còn lại đi tương hình? Tuất hình Mùi, Mùi hình Sửu đều ngũ hành thuộc thổ khí thì không thể nào tương hình được. Dần hình Tị cũng là tương sinh, Dần Thân tương hình, tất gặp xung hà tất lại còn tương hình hay sao? Lại còn nói Tý Mão nhất hình, Dần Tị Thân nhị hình, Sửu Tuất Mùi tam hình, gọi là tam hình, lại còn có tự hình, đều là ngụy luận hẵng nên vứt bỏ. Xuyên tức là hại, lục hại là do lục hợp mà có, tức xung thần hợp với ta, gọi là lục hại, như Tý hợp Sửu mà gặp Mùi xung, Sửu hợp Tý mà gặp Ngọ xung. Cho nên nói Tý Mùi tương hại, chẳng không tương khắc, Sửu Ngọ Dần Hợi tương hại, đều là tương sinh, cớ sao lại tương hại? vả lại tương hình, tương hại vốn đã không lấy chi đủ làm bằng chứng, thật lầm lỗi lớn, đến như tương phá cũng như thế cả, không tương hại tức tương hình, lỗi lầm do không thuộc ở kinh, nên tước bỏ vậy.

    Bính Tý / Tân Mão / Nhâm Tý / Quý Mão
    Đại vận: Nhâm thìn / quý tị / giáp ngọ / ất mùi / bính thân / đinh dậu.

    Nhật nguyên Nhâm Tý, địa chi phùng lưỡng Nhận, thiên can thấu xuất Quý thủy Tân kim, ngũ hành không có thổ, niên can Bính hỏa lâm Tuyệt địa, Bính hợp Tân hóa thủy, tối hỷ trụ tháng địa chi Mão vượng, tiết cái khí nhật nguyên Nhâm thủy, có thể hóa Tỷ kiên dương nhận sinh vượng. Tú khí lưu hành, là người cung kính thủ lễ, tính tình hòa ái mà trung nghĩa tiết tháo. Đến đại vận Giáp mộc nguyên thần phát lộ, liên tiếp trúng cao khoa; Ngọ vận đắc Mão mộc tiết khí thủy sinh hỏa, cùng Ất Mùi Bính Thân vận, quan đến quận thú, đường sĩ hoạn thuận lợi. Theo lối tục luận, Tý Mão thuộc hình phạt vô lễ, với lại Thương quan và Dương nhận gặp hình tất tính tình ngạo mạn vô lễ, hung ác không nói hết.

    Tân Mùi / Ất Mùi / Canh Thìn / Đinh Hợi
    Đại vận: Giáp ngọ / quý tị / nhâm thìn / tân mão / canh dần / kỷ sửu.

    Nhật nguyên Canh Thìn, sinh vào tháng quý hạ, kim đang tiến khí thổ đương quyền, hỷ kỳ Đinh hỏa ty lệnh, nguyên thần phát lộ mà làm dụng thần, có thể khắc chế Tân kim Tỷ kiếp trợ thân. Địa chi Mùi tàng Đinh hỏa thuộc dư khí, Thìn tàng chứa mộc dư khí, Tài Quan thông căn mà có khí, cái hay là Hợi thủy nhuận thổ dưỡng kim mà sinh mộc, tứ trụ đầy đủ không khuyết hãm. Vận đến Đông Nam, kim thủy hư nhược mộc hỏa Thực vượng, nhất sinh không gặp hung gặp hiểm. Đại vận Thìn lưu niên Ngọ, Tài Ấn đều được sinh phù, trung niên đăng khoa bảng, quan thăng đến tư mã. Thọ đến đại vận Sửu.

    Tân Sửu / Ất Mùi / Canh Thìn / Đinh Sửu
    Đại vận: Giáp ngọ / quý tị / nhâm thìn / tân mão / canh dần / kỷ sửu.

    So với tứ trụ trên đại đồng mà tiểu dị, Tài Quan cũng thông căn hữu khí, trên tức Đinh hỏa tư lệnh đương quyền, còn tứ trụ dưới tức Kỷ thổ đắc lệnh. Chỉ hiềm trụ giờ Sửu thổ, Đinh hỏa tức diệt, tất niên can Tân kim gặp nhiều kim nên rất cường vượng, xung khử địa chi Mùi thổ tàng thiên can mộc hỏa, Tài Quan tuy hư nhược. Sơ vận Giáp Ngọ, mộc hỏa thịnh vượng, ấm tí có thừa; nhất giao Quý Tị khắc thiên can Đinh hỏa mà cũng phò địa chi Sửu thổ, Thương quan Tỷ kiếp thịnh vượng, hình thương hoa tán; Nhâm Thìn vận, thê tử cả hai đều bị thương tổn, gia nghiệp tiêu tán, xuống tóc mà làm tăng đạo. Theo tục thư mà luận, địa chi Sửu Mùi xung khai Tài Quan lưỡng khố, danh lợi lưỡng toàn vậy.


    Ám xung ám hội vưu vi hỷ, bỉ xung ngã hề giai xung khởi

    Như tứ trụ cách cục không bị khuyết hãm, nhân đấy chọn ám xung ám hội, xung khởi ám thần mà lại hội hợp ám thần, người minh xung với ta minh hợp với ta đều như thế, như địa chi Tý thủy đến xung khắc địa chi Ngọ hỏa, địa chi Dần mộc cùng với Tuất thổ tam hợp hóa hỏa cục. Ấy thế nhật chủ là ta, lệnh tháng là người; đề cương là ta năm là người; tứ trụ là ta lưu niên đại vận là người; vận đồ là ta năm tháng là người. Như ta thuộc địa chi Dần mộc người thuộc địa chi Thân kim, Thân kim có thể xung khắc Dần mộc, tức là người đến xung ta; như ta thuộc địa chi Tý thủy người thuộc địa chi Ngọ, Tý thủy có thể xung khắc địa chi Ngọ hỏa, tức là ta đến xung người. Đó đều là xung khởi vậy.

    Nhâm thị viết: Địa chi gặp xung vốn chẳng là điều tốt đẹp, điều đó tất nhiên dẫn đến bát tự khuyết hãm cùng cực, tứ trụ mất cân bằng. Mộc hỏa vượng, kim thủy tất không đủ; kim thủy vượng tất mộc hỏa không đủ. Bằng như nhật chủ vượng mà còn thừa lệnh thì cần nên xung mất đi bớt, nhật chủ suy nhược mà còn thiếu thì cần nên hội hợp mà sinh phù nhật chủ. Nếu như tứ trụ không gặp hợp xung, gặp tuế vận đến ám xung ám hợp lại càng hay. Tứ trụ có bệnh mà được cứu thì tốt. Tuy nhiên cần nên phân biệt cái ta xung và cái xung ta, cái lý của hội hợp cũng có đến có đi vậy. Người và ta bất tất phân chia năm tháng là người ngày giờ là ta, cũng chẳng nên phân chia tứ trụ là mình, tuế vận là người, tóm lại là khi luận đoán cần nên biết hỷ thần thuộc về ta, kỵ thần thuộc về người. Như hỷ thần là địa chi Ngọ hỏa, gặp Tý xung tức là người đến xung ta, rất mừng cùng với địa chi Dần Tuất tam hợp hỏa cục phù trợ dụng thần; lại như dụng thần là địa Tý thủy, gặp Ngọ xung tức là ta đến xung người, tối kỵ cùng với địa chi Dần Tuất tam hợp hỏa cục khắc chế dụng thần. Như hỷ thần là địa chi Tý thủy có địa chi Thân cùng với địa chi Thìn đến tam hợp hóa thủy cục trợ giúp dụng thần tất mệnh số gặp nhiều may mắn tốt đẹp; hỷ thần thuộc địa chi Hợi có địa chi Mão Mùi đến tam hợp hóa mộc tiết khí dụng thần tất tứ trụ có nhiều thương tổn tất gặp nhiều hung hiểm. Khá nên ta đến xung người chớ nên người đến xung ta. Ta đến xung người tất xung khởi; người đến xung ta tất xung không khởi lên được. Thủy hỏa tương xung tương hợp đều như thế, dư các loại đều suy luận như thế cả.

    Canh Tuất / Ất Dậu / Giáp Dần / Canh Ngọ
    Đại vận: Bính tuất / đinh hợi / mậu tý / kỷ sửu / canh dần / tân mão.

    Tứ trụ can thấu lưỡng Canh, mùa thu kim đương lệnh, địa chi hội hỏa cục, tuy chế Sát có công, mà khắc tiết nhật chủ không nên có. Với lại Canh kim khí uy mãnh một phương, lấy hỏa khí khắc chế cái uy của nó, sao bằng tiết khí nó mà sinh phù nhật chủ. Hóa khí đó có công năng làm ích lợi cho nhật chủ; còn lấy hỏa chế khắc kim khí thì nhật chủ bị tiết khí sinh hỏa. Do đó mà suy luận, không nên hội hỏa cục, nếu hội hỏa cục trở lại làm kỵ thần. Đại vận Tý lưu niên Thìn đại khôi thiên hạ. Tý vận xung phá hỏa cục, xung khứ Ngọ vượng thần dẫn thông Canh kim, làm lợi ích nhật chủ; Thìn niên thuộc thấp thổ có thể tiết khí hỏa, củng phò Tý thủy đủ sức sinh bồi nhật chủ vậy.

    Đinh Tị / Quý Sửu / Đinh Mão / Bính Ngọ
    Đại vận: Nhâm tý / tân hợi / canh tuất / kỷ dậu / mậu thân / đinh mùi.

    Nhật nguyên Đinh hỏa tuy sinh vào quý đông, Tỷ kiếp trùng trùng, Quý thủy thoái khí không đủ lực chế kiếp, do đó không thể lấy làm dụng thần. Cho nên lấy Tân kim tàng trong địa chi Sửu làm dụng thần, tiết khí Tỷ kiên sinh Tài, là hỷ thần phụ cho dụng thần. Ngại hiềm ở đây là địa chi Mão mộc sinh Kiếp đoạt Thực, do đấy mà tuổi niên thiếu hình thê khắc tử. Sơ vận Nhâm Tý Tân Hợi, ám xung Tị Ngọ hỏa, ấm tí có thừa. Đại vận Canh Tuất trở lại ám hợp Ngọ hỏa, dẫn đến hình thương tai kiếp; đến đại vận Kỷ Dậu hội kim cục xung khứ Mão mộc khắc thần, phát tài thập vạn. Từ đó cho thấy, ám xung kỵ thần, ám hội kỵ thần, phát phúc không ít; ám xung hỷ thần, ám hội kỵ thần tai họa khôn lường. Cái lý ám xung ám hội, khá nên sao nhãng ư?

    Canh Dần / Tân Tị / Bính Dần / Tân Mão
    Đại vận: Nhâm ngọ / quý mùi / giáp thân / ất dậu / bính tuất / đinh hợi.

    Nhật nguyên Bính hỏa sinh vào mạnh hạ, địa chi hai Dần một Mão, Tị hỏa đương quyền, dẫn xuất Bính hỏa trong Dần, thiên can tuy gặp Canh Tân, nhưng Canh Tân hư nhược không căn gốc. Sơ vận Nhâm Ngọ Quý Mùi thủy không có nguồn, không thể tiết kim khí, địa chi Ngọ Mùi nam phương hỏa địa lại phù trợ vượng hỏa, tài tinh bị khắc tiết đến cạn kiệt, tuy tổ nghiệp sung túc, mà sớm tiêu tan. Đại vận Giáp lâm địa chi Thân vốn không có đại nạn, nhưng do lưu niên mộc hỏa tương sinh mà hình thê khắc tử gia kế tiêu điều. Giao vận Thân ám xung Dần mộc đang vượng, thiên can phù trợ tài tinh thông căn ví như cỏ cây lâu ngày bị hạn mà gặp mưa, đột nhiên hưng phát. Gặp đại vận Ất Dậu mười lăm năm phát tài gấp bội hơn trước, Thân vận Dịch mã gặp Tài tinh, xuất ngoại đại lợi, kinh doanh phát tài hơn thập vạn. Đến đại vận Bính Tuất lưu niên Bính Tý, hung nhiều cát ít, bị bệnh phong mà không trỗi dậy được, đó là do Tỷ kiên tranh Tài, Tài còn lâm tuyệt địa, Tý thủy một mình đơn độc chẳng những không thể nào khắc chế Bính hỏa vượng, mà ngược lại còn sinh Dần Mão mộc trợ hỏa vậy.

    Vượng giả xung suy suy giả bạt, suy thần xung vượng vượng thần phát

    Tý thủy vượng Ngọ hỏa suy, vượng mà đi xung khắc suy tất suy càng suy cùng cực; Tý thủy suy Ngọ hỏa vượng, suy mà đi xung khắc vượng tất vượng càng vượng hóa thành phúc. Dư các chi còn lại đều suy như thế cả.

    Nhâm thị viết: Thập nhị chi tương xung tương khắc, nguyên là do các thiên can tàng trong địa chi tương xung tương khắc nhau vậy, tứ trụ năm, tháng, ngày, giờ tương xung tương khắc gọi là minh xung, tứ trụ bị lưu niên đại vận tương xung tương khắc gọi là ám xung. Địa chi đắc lệnh đương quyền mà đi xung khắc các địa chi thất lệnh bất đương quyền tất suy càng suy cùng cực bị thương tổn, ngược lại địa chi thất lệnh mất quyền mà lại đi xung khắc địa chi đắc lệnh đương quyền tất chi vượng càng vượng không bị thương tổn. Cái địa chi mà có lực thì có thể xung khử cái địa chi vô lực, tuy nhiên nếu hung thần bị xung khử thì tốt, còn nếu hỷ thần bị xung khởi tất mang họa; bằng ngược lại, cái địa chi vô lực mà đi xung khắc có lực chẳng những không thể xung khử được mà trái lại còn bị xung khắc ngược trở lại nữa, nếu như cái địa chi vô lực ấy mà đi xung khử hung thần tất mang họa, còn đi xung khử cát thần tuy không mang họa nhưng cũng không mang lại lợi ích to lớn gì. Ví như nhật chủ địa chi Ngọ hỏa, hay hỷ thần là Ngọ hỏa, trong trụ có Dần, Mão, Tị, Mùi, Tuất các loại, gặp địa chi Tý thủy xung tức suy thần xung vượng thần nhật chủ không bị thương tổn; ngược lại, nhật chủ địa chi Ngọ hỏa, hay hỷ thần thuộc địa chi Ngọ hỏa, trong tứ trụ có Thân, Dậu, Hợi, Tý, Sửu, Thìn các loại, gặp địa chi Tý thủy vượng xung tất Ngọ hỏa suy lại càng suy. Dư các chi còn lại đều suy như vậy. Tuy nhiên Tý Ngọ Mão Dậu, Dần Thân Tị Hợi tương xung nhau đáng nên xem trọng, còn Thìn Tuất Sửu Mùi tương xung nhau thì cũng không quan trọng lắm. Như Tý Ngọ tương xung, địa chi Tý thủy tàng chứa Quý thủy đi xung khắc Đinh hỏa tàng trong địa chi Ngọ hỏa, nếu như Ngọ lâm nguyệt lệnh hay cùng hành với lệnh tháng, tứ trụ không có hành kim mà có hành mộc tất hỏa quá vượng Tý thủy không những không thể xung khắc Ngọ hỏa mà trái lại còn bị Ngọ hỏa khắc ngược trở lại nữa; Mão Dậu tương xung, địa chi Dậu kim tàng chứa Tân kim, đi xung khắc Ất mộc tàng chứa trong chi Mão, nếu như Mão mộc lâm nguyệt lệnh hay cùng hành với lệnh tháng, tứ trụ có hành hỏa mà không có hành thổ tất mộc quá vượng Dậu kim không những không thể xung khắc Mão mộc mà trái lại còn bị Mão mộc khắc ngược trở lại nữa; Dần Thân tương xung, địa chi Dần tàng chứa Giáp mộc Bính hỏa, bị địa chi Thân tàng chứa Canh kim Nhâm thủy tương khắc, tuy nhiên Dần mộc vượng hay là nguyệt lệnh trong trụ, tứ trụ có Bính Đinh Tị Ngọ hỏa, tất chi Dần cũng có thể xung khắc chi Thân; Tị Hợi tương xung, địa chi Tị tàng chứa Bính hỏa Mậu thổ, bị địa chi Hợi tàng chứa Giáp mộc Nhâm thủy tương khắc, tuy nhiên Tị hỏa vượng hay là nguyệt lệnh trong trụ, tứ trụ có Giáp Ất Dần Mão mộc, tất chi Tị hỏa cũng có thể xung khắc chi Hợi thủy. Bởi thế cho nên xét sự vượng suy của tứ trụ trước cần phải xem xét sự suy vượng, có hay không có giải cứu, hoặc ức xung, hoặc trợ tiết, xét cái đại thể, nghiệm cái hỷ kỵ, từ đó mà biết được cát hung vậy. Đến như tứ khố huynh đệ tương xung, mộ khố tàng chứa nhiều thiên can, cần nên xem xét bốn thiên can trên năm tháng ngày giờ có dẫn xuất hay không có dẫn xuất. Nếu như tứ trụ can chi không có dẫn xuất, hay là nguyệt lệnh là đề cương, thì không cần phải lo sợ xung khắc, dẫu có bị xung khắc cũng không hại gì, gặp hợp lại càng hay. Nguyên cục cùng đại vận lưu niên đều luận như vậy.

    Mậu Thìn / Tân Dậu / Bính Ngọ / Quý Tị
    Đại vận: Nhâm tuất / quý hợi / giáp tý / ất sửu / bính dần / đinh mão.

    Tứ trụ Tài tinh đang lệnh, mà lại còn được Thực thần trên trụ năm sinh trợ Tài tinh, nhật trụ gặp Tị hỏa lộc ở trụ giờ tương trợ, cho nên nhật trụ hữu thông căn có khí, cho nên xuất thân từ nhà giàu có. Trụ giờ thấu xuất Quý thủy, chi giờ Tị hỏa thất thế, gặp Dậu kim tất cũng hợp Dậu kim vậy. Ngũ hành thiếu mộc, toàn nhờ Ngọ hỏa phò trợ nhật chủ, từ đó cho thấy Quý thủy là kỵ thần vậy. Đại vận Tý thủy, Quý thủy đắc lộc vượng địa, chi Tý thủy cùng chi Thìn thổ bán hợp hóa thủy, địa chi Dậu kim cũng phò chi Tý thủy mà xung khử địa chi Ngọ hỏa, tứ trụ không có thần giải cứu, thế cho nên mới nói “vượng giả xung suy suy giả bạt”, vì vậy mà nhà cửa tan nát mạng vong. Nếu như đại vận đến Đông Nam mộc hỏa vượng địa, lý nào mà không đạt được danh lợi ư?

    Canh Dần / Nhâm Ngọ / Đinh Mão / Quý Mão
    Đại vận: Quý mùi / giáp thân / ất dậu / bính tuất / đinh hợi / mậu tý.

    Tứ trụ Tài Quan hư nhược vô căn, Kiêu tỷ đang quyền đắc thế, theo đấy mà luận tất là mệnh bần yểu. Tứ trụ trước thân Tài đều vượng, trở lại phá bại chết yểu, nếu như Tài Quan hưu tù có lẽ mạng số trường thọ, mà không biết rằng hỏa không có mộc gặp thủy vượng xung khắc tất tán, còn tứ trụ này có thủy, gặp hỏa Tỷ kiên phò trợ tất có cứu thần. Đại vận Giáp Thân Ất Dậu, Canh kim lộc vượng, Nhâm Quý thủy phùng sinh, trở lại xung khắc Dần Mão mộc, thế cho nên mới nói “suy thần xung vượng vượng thần phát”, đột nhiên phát tài cự vạn. Cổ ca viết: “Mệnh hảo bất như Vận hảo”, câu nói ấy thật đáng nên tin vậy!


    Chương 9. Can Chi Tổng luận
     
    Chỉnh sửa cuối: 12/9/16
    truongvanla thích bài này.
  19. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    Chương 9. Can Chi Tổng luận

    Âm dương thuận nghịch chi thuyết, “Lạc thư” lưu hành chi dụng, kỳ lý tín hữu chi dã, kỳ pháp bất khả chấp nhất

    Âm dương sinh tử, dương thuận âm nghịch, lý ấy phát xuất từ “Lạc thư”. Ngũ hành lưu hành trong trời đất lấy đó mà làm dụng, tất nhiên cái lý ấy có thể tin được, còn như Giáp mộc Tử ở chi Ngọ, Ngọ hỏa tiết khí Giáp mộc, lý lẽ tất nhiên là như thế, nhưng Ất mộc Tử ở chi Hợi, Hợi tàng Nhâm thủy sinh Ất mộc tức con được mẹ sinh, hà cớ vì sao lại Tử? Thế cho nên đại phàm luận đoán tứ trụ trước tiên phải nên am tường cái can chi khinh trọng, cái sinh ta và cái ta sinh ra sao, lý lẽ âm dương tiêu tức như thế nào sau đó mới có thể dự đoán họa phúc cát hung vận số. Bằng như cứ chấp nê vào cái thuyết sinh tử bại tuyệt, tất suy đoán sai lầm lớn vậy.

    Nhâm thị viết: Cái thuyết âm dương thuận nghịch, lý phát xuất từ “Lạc thư”, hai cái khí này lưu hành trong trời đất làm dụng, chẳng qua dương khí tính hay tụ, nên lấy tiến làm thoái, âm khí tính hay tán, nên lấy thoái làm tiến. Thế cho nên người học dự đoán cát hung mệnh vận bất tất chuyên lấy thuận nghịch làm luận lý, mà cần nên quan sát xem nhật chủ suy vượng, nghiệm xem căn gốc nông sâu ra sao, xét xem tứ trụ dụng thần hữu lực hay vô lực, từ đó mà biết được cát hung vậy. Đến như Trường sinh Mộc dục các loại, cũng chỉ là mượn danh gọi để chỉ cho hậu học hình dung mà thôi. Nó nói lên giai đoạn thành, thịnh, suy, hủy của kiếp người hay sự vật. Trường sinh chỉ con người mới bắt đầu sinh; do con người mới sinh cần sự tắm sạch nên gọi là Mộc dục, hình thể dần dần lớn mạnh gọi là Quan đới, Lâm quan là giai đoạn con người xuất sĩ ra làm quan, Đế vượng là giai đoạn cực thịnh của con người và thịnh cực tất suy cho nên thời kỳ này gọi là Suy, Suy lâu thời tất Bệnh, Bệnh lâu thời phải chết hai giai đoạn này gọi là Bệnh Tử, tạo hóa ra muôn loài cũng từ đất và cũng là nơi Mộ địa của muôn loài, vạn vật bị chôn vùi trong mộ địa khí suy cùng cực cho nên hai giai đoạn này gọi là Mộ Tuyệt của sự vật; sự vật trong trời đất không thể nào suy tuyệt mãi cho nên vật cực tất sinh thời kỳ này gọi Thai Dưỡng, và cứ như thế mà tuần hoàn lưu chuyển không ngừng vậy.
    Đến như nhật chủ bất tất sinh phùng lộc vượng, tức nguyệt lệnh hưu tù, mà trong trụ năm ngày giờ đắc Trường sinh Lộc vượng, nhân đó được xem là cường vượng, hay như tứ trụ còn địa chi có Khố cũng được coi như là có căn gốc. Nên mới có cái thuyết là đầu mộ cần nên xung động, tục thư thật sai lầm quá vậy. Cổ pháp duy chỉ có tứ Trường sinh, chứ không bao giờ có cái thuyết rằng Tý, Ngọ, Mão, Dậu là âm trường sinh bao giờ cả. Thủy sinh mộc, Thân là cung vị Thiên quan, Hợi là Thiên môn, thiên nhất sinh thủy, tức sinh sinh không ngừng, thế cho nên mộc trường sinh tại Hợi là thế. Cung vị Ngọ hỏa là nơi tử địa của mộc, do mộc sinh hỏa liệt hỏa thiêu cháy mộc mà ra. Các loại ngũ hành khác cứ thế mà suy.
    Như ngũ hành can dương sinh ra ở nơi sinh phương, thịnh ở bản phương, suy ở tiết phương, tuyệt nơi khắc phương, lý ấy tất nhiên là như vậy; còn ngũ hành can âm sinh ra ở tiết phương, tử ở sinh phương, lý ấy thật trái với tự nhiên vậy. Lại còn nói là “đất Tý Ngọ cung không thể sinh kim sinh mộc; đất Hợi Dần không thể diệt hỏa diệt mộc”. Cổ nhân thủ cách, Đinh gặp Dậu lấy Tài luận, Ất gặp Ngọ, Kỷ gặp Dậu, Tân gặp Tý, Quý gặp Mão lấy Thực thần tiết khí luận, toàn không lấy Trường sinh luận. Ất gặp Hợi, Quý gặp Thân lấy Ấn luận, không nên luận Tử. Lại như Kỷ gặp Dần tàng can Bính hỏa, Tân gặp Tỵ tàng can Mậu thổ, cũng đồng Ấn luận, không nên luận Tử. Từ đó cho thấy, âm dương đồng sinh đồng tử là điều dễ hiểu, bằng như cố chấp âm dương thuận nghịch, dương sinh âm tử, âm sinh dương tử lấy đó mà luận mệnh, rất có thể sai lầm lớn vậy. Cho nên, “chương Tri Mệnh” có nói “Thuận nghịch chi cơ tu lý hội” là như vậy đó.

    Bính Tý / Kỷ Hợi / Ất Hợi / Bính Tý
    Đại vận: Canh tý / tân sửu / nhâm dần / quý mão / giáp thìn / ất tỵ.

    Nhật nguyên Ất Hợi sinh vào tháng Hợi, rất mừng lưỡng Bính hỏa thấu can, không sợ mất đi cái vẻ đẹp của mùa xuân. Hàn mộc hướng dương, thanh thuần không tạp, tiếc rằng Bính hỏa không có căn gốc, thủy mộc lại thái quá, văn nghiệp không thành tựu; với lại trung vận nhất lộ thủy mộc sinh phù thái quá, hỏa thổ trong trụ bị tổn thương, đọc sách không thành nhưng tài vận thì rất tốt đẹp. Tứ trụ mừng không thấy kim tất sự nghiệp thanh cao. Nếu như cứ cố chấp theo luận thuyết cho rằng Ất mộc Bệnh ở trụ năm trụ giờ tý thủy, Tử ở trụ tháng Hợi, từ đó suy ra rằng nhật nguyên suy kiệt cùng cực, rất nên lấy dụng thần sinh phù nhật chủ, rồi chọn lấy Hợi Tý thủy làm dụng thần sinh trợ nhật thần, từ đấy không nên tái kiến thủy mộc vậy.

    Mậu Ngọ / Ất Mão / Quý Mão / Quý Hợi
    Đại vận: Bính thìn / đinh tị / mậu ngọ / kỷ mùi / canh thân / tân dậu.

    Tứ trụ Quý thủy sinh vào mùa xuân trong trụ Ất mộc xuất hiện quá nhiều, nhật nguyên tiết khí thái quá, ngũ hành vô kim tư phù, chỉ dựa vào Quý Hợi thủy trụ giờ bang trợ. Hiềm vì Hợi Mão bán hợp mộc cục, thiên can lại xuất hiện Mậu thổ khắc tiết cùng cực, đại vận Mậu Ngọ hỏa thổ đồng lâm khắc tiết Quý thủy nhật nguyên mạng vong. Nếu như cứ cố chấp theo ngụy thư cho rằng Quý thủy Trường sinh ở trụ tháng và trụ ngày, trụ giờ cư Kình dương vượng địa, hà cớ vì sao mà đoản mệnh? Lại còn nói “Thực thần hữu thọ đa thê tử, Thực thần sinh vượng thắng Tài Quan”, lấy tứ tụ trên mà nói danh lợi lưỡng toàn, nhiều con cháu chăng. Nói cho cùng thì cái thuyết âm dương thật không lấy chi làm bằng chứng thật.


    Bất luận hữu căn vô căn, đều cần thiên phúc địa tái

    Nhâm thị viết: Phương pháp dụng can chi, thiên can vượng suy do địa chi sinh phù hay khắc hại, địa chi vượng suy cũng do thiên can sinh phù, khắc hại vậy. Như can Giáp Ất gặp Dần, Mão, Hợi, Tý tức được sinh trợ; gặp Thân Dậu tức bị khắc hại. Can Bính, Đinh gặp Hợi, Tý bị chế, gặp Tị Ngọ Dần Mão tất được sinh. Như địa chi Dần, Mão mà gặp can Giáp, Ất, Nhâm, Quý tức được sinh trợ; gặp Canh, Tân tức bị khắc bại; địa chi Tị, Ngọ không nên gặp Nhâm, Quý tức bị chế phục; mừng gặp Giáp, Ất, Bính, Đinh. Can chi tương thông, can được chi sinh tức can vượng, can bị chi khắc tức can suy. Chi được can sinh, tức chi mạnh lên, chi bị can khắc tức chi suy vậy. Phàm mệnh tứ trụ có cát thần mà không xem là cát, có hung thần mà không xem là hung đều do nguyên nhân này.

    Kỷ Hợi / Đinh Mão / Canh Thân / Canh Thìn
    Đại vận: Bính dần / ất sửu / giáp tý / quý hợi / nhâm tuất / tân dậu.

    Canh kim tuy sanh trọng xuân, nhờ chi Thân mà Lộc vượng, trên can thấu Kỷ tức Ấn thụ, có thể dụng Đinh làm dụng thần. Địa chi Mão mộc Tài tinh, thêm được Hợi thủy sinh trợ hữu tình, Đinh hỏa có gốc vững mạnh ở chi. Vận trình Nhâm Quý Hợi Tý, can thấu Kỷ bảo vệ Đinh hỏa, chi vận Hợi Tý sinh trợ Mão mộc mà không khắc Đinh hỏa Quan tinh, địa chi đắc Tài cục hóa Thương quan, cuộc đời thật hanh thông, không có bất trắc nào đáng ngại, thiếu niên khoa giáp, làm quan đến tướng soái. Kinh viết “Nhật chủ nên vượng, dụng thần không nên bị khắc hại” lời đáng xem trọng vậy.

    Kỷ Dậu / Đinh Mão / Canh Thìn / Giáp Thân
    Đại vận: Bính dần / ất sửu / giáp tý / quý hợi / nhâm tuất / tân dậu.

    Trụ này có thể dụng Quan tinh Đinh hỏa, địa chi Mão mộc Tài tinh. So với mệnh ở trên tuy đại đồng mà tiểu dị. Do Mão Dậu xung nhau, khắc phá Mão mộc khiến cho Đinh hỏa vô căn, tứ trụ thiếu thủy nên Tài tinh bị khắc mạnh, mà không được sinh phù. Trên can tuy thấu Giáp mộc nhưng Giáp tọa Thân kim, bị khắc vô sinh nên Giáp mộc không thể sanh trợ cho Đinh hỏa. Xuất thân thế gia, học hành thi cử kém cỏi, hình thương hao tán, giao vận Nhâm Tuất, địa chi vượng kim, nghèo khổ không kể xiết.

    Canh Thân / Nhâm Ngọ / Tân Dậu / Quý Tị
    Đại vận: Quý mùi / giáp thân / ất dậu / bính tuất / đinh hợi / mậu tý.

    Mệnh này Canh Tân Nhâm Quý, kim thủy tương sinh, địa chi Thân Dậu Tị Ngọ, Ngọ hỏa làm dụng đắc thế, cầu được danh lợi (hỏa khí luyện kim). Tứ trụ ngũ hành vô mộc, kim tuy thất lệnh nhưng nhiều, hỏa tuy đương lệnh nhưng không có trợ. Canh Tân sinh trợ Nhâm Quý, Canh Tân lâm Trường sinh hữu lực nên sinh Nhâm thủy cuồn cuộn. Tuy có Tị hỏa trợ Ngọ, nhưng Tị Dậu bán hợp kim cục thành Ngọ hỏa thế cô. Hai vận Giáp Thân, Ất Dậu, hao tán cùng cực. Đến vận Bính Tuất, phò trợ dụng thần Ngọ hỏa, đại thành đắc thế. Giao Hợi vận, Nhâm thủy đắc Lộc, Quý thủy lâm vượng, hỏa khí bị khắc tuyệt, vong mạng.

    Canh Thân / Nhâm Ngọ / Tân Dậu / Giáp Ngọ
    Đại vận: Quý mùi / giáp thân / ất dậu / bính tuất / đinh hợi / mậu tý.

    Mệnh này chọn Sát Đinh hỏa trong Ngọ làm dụng thần, Nhâm thủy trên can được Canh kim sinh trợ. Mừng được Ngọ hỏa trụ giờ tương trợ, thật đẹp khi trên can thấu Giáp mộc, tất Ngọ hỏa hữu lực có thừa. Nhâm thủy sinh Giáp mộc mà không khắc Đinh hỏa, tứ trụ hữu tình tương sinh vô khắc, đăng khoa hương bảng, công thành danh toại.

    Tứ Giáp tứ Ất, nhi ngộ Dần Thân Mão Dậu, vi địa bất tái.
    4 Giáp 4 Ất mà ngộ Dần Thân Mão Dậu là địa chi không trợ thiên can

    Nhâm thị viết: Thiên can nhất khí, như 4 Giáp, 4 Ất, 4 Bính, 4 Đinh, 4 Mậu, 4 Kỷ, 4 Canh, 4 Tân, 4 Nhâm, 4 Quý; Địa chi không trợ, địa chi và thiên can không sanh hóa. Đặc biệt 4 Giáp, 4 Ất mà ngộ Thân Dậu thì không được trợ, tức toàn bị địa chi khắc. Hoặc phản khắc địa chi, hoặc không tương thông địa chi, hoặc địa chi không tương thông thiên can đều là không tương trợ. Như 4 trụ đều là Ất Dậu, tức chi khắc can, như 4 trụ Tân Mão phản lại can khắc chi; chi sanh can, can sinh chi tất lưu thông sinh hóa hữu tình, không bị thiên khô, với lại đắc tuế vận sẽ được phú quý vậy. Bằng như không tương sinh mà lại xung khắc, ngũ hành thiên khô mà bần tiện vậy. Nên nghiên cứu kỹ càng.



    Giáp Thân / Giáp Tuất / Giáp Dần / Giáp Tuất
    Đại vận: Ất hợi / bính tý / đinh sửu / mậu dần / kỷ mão / canh thìn

    Chi năm Thân kim, xung Dần mộc nhật chủ, Tuất thổ đương quyền sinh kim trợ Sát, địa chi không khắc chế nhật chủ do thiếu dẫn xuất trên can. Trụ có 4 Giáp, một Dần tựa hồ cường vượng, nhưng mộc mùa thu hưu tù, xung Dần vô lộc, không luận vượng được. Đại vận Dần Mão Hợi Tý, cơm no áo ấm sung túc có thừa; vận Canh Thìn, Canh kim thấu xuất, tứ Giáp thụ thương khắc, tán gia bại sản. Trụ nhiều thiên can, không bằng được địa chi có gốc sinh phò, lý đó thật đúng vậy.

    Mậu Tý / Mậu Ngọ / Mậu Tuất / Mậu Ngọ
    Đại vận: Kỷ mùi / canh thân / tân dậu / nhâm tuất / quý hợi / giáp tý.

    Trụ này toàn cục hỏa thổ, Tý suy Ngọ vượng, xung ắt Ngọ phát mãnh liệt, thủy càng suy nhược, nhật chủ cực vượng. Sơ vận, cơ khổ cùng cực, đến vận Canh Thân Tân Dậu, tiết khí mậu thổ, đại thành, thành gia lập nghiệp. Giao vận Nhâm Tuất, thủy bất thông căn, ám hội hỏa cục, gặp đại biến, một nhà năm mạng đều mất. Nếu như thiên can thấu một Canh Tân, hoặc địa chi tàng một Thân Dậu, kết cục đâu đến nỗi.

    Mậu Thân / Mậu Ngọ / Mậu Tuất / Mậu Ngọ
    Đại vận: Kỷ mùi / canh thân / tân dậu / nhâm tuất / quý hợi / giáp tý.

    Mệnh này khác mệnh trên nhờ chi Thân ở năm, mà thiên can được tiết khí, địa chi tàng thủy có gốc, Ngọ hỏa tuy mãnh liệt nhưng không khắc hại Thân kim, dụng thần là kim vậy. Giao vận Canh Thân, năm Mậu Thìn, tháng tư nhập học, tháng chín đăng khoa, do đắc thái tuế chi Thìn, ám hội thủy cục mà diệu dụng. Đến vận Nhâm Tuất, thiên can Tỷ kiếp đoạt Tài, địa chi ám hội hỏa cục, không thấy cát lợi hĩ.

    Tân Mão / Tân Mão / Tân Mão / Tân Mão
    Đại vận: Canh dần / kỷ sửu / mậu tý / đinh hợi / bính tuất / kỷ dậu.

    Mệnh này tứ Mão mộc nắm lệnh đương quyền, 4 can Tân lâm tuyệt địa, tuy khắc địa chi nhưng vô lực. Nếu thiên can Tân kim vượng khắc Mão mộc có thể dụng Tài, tất sẽ phát phú. Sống với cha mẹ được mấy năm thì cha mẹ đều mất, theo đạo sĩ làm đồ đệ. Vận Kỷ Sửu, Mậu Tý Ấn thụ sinh phù, Tân kim vượng, áo cơm đầy đủ, giao vận đinh hợi, chi hợi sinh mão, mão mộc sinh trợ đinh hỏa khắc kim, tán gia bại sản mà chết.
    Tóm lại: Trụ có 4 can đồng một khí, nếu can vượng cần nên gặp vận tiết khí thiên can, nếu thiên can suy nhược mừng gặp vận trình sinh phò, tất là đại phúc.


    Dần Mão Thìn, Hợi Mão Mùi mà ngộ Giáp Canh Ất Tân, ắt thiên can không dụng được. Nhưng mà không chỉ toàn nhất khí cùng tam hội cục, bất luận hữu căn vô căn, đều cần thuận theo khí thế, can chi không bội phản là tuyệt diệu.

    Nhâm thị viết: Điạ chi tam hội cục, như Dần Mão Thìn, Tị Ngọ Mùi, Thân Dậu Tuất, Hợi Tý Sửu. Như Dần Mão Thìn: Nhật chủ thuộc mộc cần phải có thiên can nhiều hỏa, nhật chủ thuộc hỏa cần phải có thiên can kim vượng, nhật chủ thuộc kim cần phải có thiên can thổ vượng. Hầu hết tam hội cục thì khí thế rất vượng. Gặp nhật chủ vượng thần tại đề cương tháng, thiên can phải thuận theo khí thế, nên tiết khí nhật chủ. Nhưng nếu thiên can hữu lực, vượng tại đề cương tháng thì khắc chế nhật chủ vậy, có thể làm dụng thần. Như tam hội mộc cục, đề cương tháng là Dần Mão, nên Canh Tân kim suy tuyệt không thể làm dụng; như đề cương tháng là Thìn, tứ trụ lại có Canh Tân được thìn thổ sinh trợ, có thể làm dụng được vậy. Mộc phương như thế, còn lại mà suy ra.

    Tân Mão / Canh Dần / Giáp Thìn / Bính Dần
    Đại vận: Kỷ sửu / mậu tý / đinh hợi / bính tuất / ất dậu / giáp thân.

    Trụ có Dần Mão Thìn tam hội mộc cục, thêm chi Dần nên mộc cực vượng. Trên can thấu Canh Tân kim lâm tuyệt địa tại lệnh tháng, kim suy không khắc được Giáp mộc. Hơn nữa, can thấu Bính hỏa, nên mộc hỏa tương sinh, Bính hỏa cực vượng khắc hại Canh Tân, lấy Bính hỏa làm dụng thần. Vận trình Kỷ Sửu, Mậu Tý, thổ vận sinh kim, phá tán dị thường; Đinh Hợi vận tiến kinh nhập bộ; đến Bính Tuất vận, lập được đại công, thăng tri huyện. Vận khắc hại Canh Tân là vận cát vậy. Đến vận Ất Dậu, Canh Tân đắc địa, thất lộc.

    Canh Dần / Canh Thìn / Giáp Dần / Đinh Mão
    Đại vận: Tân tị / nhâm ngọ / quý mùi / giáp thân / ất dậu / bính tuất.

    Tam hội mộc cục Dần Mão Thìn. Tuy nhiên đề cương tháng chi Thìn thổ đương quyền, Canh kim được sinh phò đủ sức khắc Mộc, Đinh hỏa tuy thấu, không khắc hại Canh kim, vậy dụng Canh kim, lấy Sát làm dụng thần. Vận Giáp Thân, Canh kim Lộc vượng ám xung Dần mộc, khoa giáp liên đăng, làm đến tri phủ; giao vận Bính Tuất, Bính hỏa khắc chế Canh kim, hàng chức quy điền.


    Dương thừa dương vị dương khí xương, tối yếu hành trình an đốn.
    Trong 6 địa chi dương, chỉ duy nhất Dần Thìn là dương phương, là thuần dương vị. Địa chi dương, nếu như là vượng thần, cần nhất hành vận âm thuận.

    Nhâm thị viết: Trong 6 địa chi dương thì có Dần, Thìn, Ngọ là thuần dương (dương noãn), cần phân biệt dương hàn dương noãn mà luận; còn Mùi, Thân, Tuất, là dương hàn. Phương Tây Bắc là hàn, phương Đông Nam là noãn. Nếu tứ trụ toàn chi dương Tây Bắc: Thân, Tuất, Tý tức dương hàn tối cần gặp hành vận chi âm noãn là Mão, Tị, Mùi (phương Đông Nam); nếu như tứ trụ toàn chi dương Đông Nam là Dần, Thìn, Ngọ tức dương noãn tối cần gặp hành vận chi âm hàn Dậu, Hợi, Sửu. Luận theo đại cục nếu nhật chủ thuộc mộc, hoặc hỏa, hoặc thổ mà tứ trụ toàn chi dương noãn (phương Đông Nam), nên gặp hành vận Tây Bắc chi âm hàn (âm thủy, âm mộc, âm hỏa) là nơi có thể sinh trợ dụng thần mà đắc dụng. Nếu gặp hành vận Tây Bắc chi dương hàn (dương thủy, dương mộc, dương hỏa) tất là dương cô không sanh, cho dù sanh trợ hỉ thần, cũng vô cùng gian nan. Luận về dương noãn dương hàn: “Dương thịnh cương kiện, có thể phối với âm thịnh nhu thuận chi địa” là vậy. Nếu không nghiên cứu thâm sâu, dụng tinh vi thì sao đắc yếu huyền cơ được?

    Quý Tị / Bính Thìn / Bính Ngọ / Canh Dần
    Đại vận: Ất mão/ giáp dần/ quý sửu/ nhâm tý/ tân hợi/ canh tuất

    Trụ này địa chi dương lại thuộc phương Đông Nam. Tựa hồ kim thủy vô căn, mừng là chi tháng Thìn thổ, tiết hỏa sinh kim, Canh kim được sinh có lực nên có thể làm dụng thần. Canh kim là nguyên thần của Quý thủy. Sơ vận, Ất Mão Giáp Dần, kim lâm tuyệt địa, hỏa vượng, mà thủy bị tiết chế quá nhiều, cơ khổ cùng cực; giao vận Quý Sửu, kim thuỷ thông căn, thêm Tị Dậu bán hợp kim cục, xuất ngoại buôn bán hanh thông, phát tài thập vạn. Dương noãn gặp hàn khí, tương phối thật đẹp vậy.

    Mậu Dần / Ất Sửu / Bính Dần / Canh Dần
    Đại vận: Bính dần / đinh mão / mậu thìn / kỷ tị / canh ngọ / tân mùi

    Ngày Bính Dần, tuy địa chi có 3 Dần, may mắn là Sửu thổ đương quyền, Tài tinh quy khố. Nếu vận hành Tây Bắc thổ kim, tài nghiệp sẽ tạo lập thành công, chỉ tiếc hành vận Đông Nam mộc hỏa vượng, tổ nghiệp phá tán, bôn ba vất vả, đến Ngọ vận ám hội hỏa cục tỷ kiếp sinh vượng, mà mất mạng. Nhất sự vô thành, chẳng phải do vận đó sao.

    Chương 10. Hình tượng


    Lưỡng khí hợp nhi thành tượng, tượng bất khả phá dã

    "BGS: Phần này nói về cách cục lưỡng thần thành tượng "

    Nguyên chú: thiên can thuộc mộc, địa chi thuộc hỏa; thiên can thuộc hỏa, địa chi thuộc mộc; cái tượng đó là thành một thể, nếu gặp kim thủy tất sẽ bị phá. Nhưng hành khác đều như vậy.

    Nhâm thị: Lưỡng khí song hành thành tượng không phải chỉ có hai hành mộc hỏa mà thôi. Như thổ kim, kim thủy, thủy mộc, mộc hỏa, hỏa thổ tương sanh đều thành tượng cục. Lại có năm tượng tương khắc là thổ thủy, thủy hỏa, hỏa kim, kim mộc, mộc thổ. Khi tương khắc thì nên hai bên lực lượng tương đương, rất kị bên vượng bên suy. Như nếu dụng kim thủy, không nên có hỏa thổ làm hỗn tạp tượng cục. Nếu dùng thủy mộc, không nên có hỏa kim xung khắc với hai hành đó. Mộc hỏa thành tượng, sợ nhất là kim thủy đến phá cái cục thủy hỏa tương phối, càng sợ thổ đến khắc thủy. Những hành khác đều giống như vậy, mà luận đoán hành vận cũng phối hợp hỷ kị như vậy. Hành vận một đường thuận lợi không bị phá cục phá tượng, tất sẽ quan cao lộc trọng, hành vận nếu không thuận lợi mà khắc phá sẽ dẫn đến khuynh gia bại sản. Vì vậy mà cách này rất khó hoàn mĩ, người xem phải biết luận tinh tế. Lại như, nếu tượng tương sinh mà hành vận lại gặp tương sinh, là điềm lưu thông hài hòa. Lại nếu tượng tương khắc mà gặp được hóa, đều là cái tình hòa hợp. Nếu khi luận đoán thấy gần như thành "lưỡng thần thành tượng", chỉ có một chút khiếm khuyết, thì phải biết dùng những cách thông thường như tài cách, quan cách... để mà luận, không nên chấp nhất vào cách này, nếu không sẽ uổng công luận đoán mà thôi.

    giáp ngọ, đinh mão, giáp ngọ, đinh mão

    trụ này mộc hỏa lưỡng thần thành tượng, dùng đinh hỏa thương quan tiết tú làm dụng. Tứ trụ không có chút kim thủy, rất thanh thuần. Đến tị vận đinh hỏa gặp đất vượng, thi đỗ quan cao. Đến vận canh, quan sát phá cục, bị giáng làm tri huyện. May mà canh kim lâm vào đất ngọ suy địa nên vẫn đủ sung túc. Tương lai gặp vận kim thủy, khó mà nói bình an được.

    đinh mão, ất tị, đinh mão, ất tị

    trụ này cũng mộc hỏa lương thần thành tượng, nhưng không giống với trụ trước. Nhật chủ là hỏa, sinh tại hạ tiết, mộc tòng theo hỏa thế, thành tượng Viêm Thượng, càng không nên gặp phải kim vận. Hỏa gặp sinh trợ, làm đến tuần phủ Chiết Giang, đến hành tân vận, gặp năm thủy, mộc hỏa lưỡng khí đều thụ thương, nên không thể tránh nổi tai họa. Đây chính gọi là " hai người cùng chí hướng, chỉ có thể thuận theo mà không thể nghịch".

    Bính ngọ, mậu tuất, bính ngọ, mậu tuất

    Hỏa thổ thành tượng, dùng tuất thổ thực thần tiết tú là dụng. Vận tân sửu, thấp thổ hối hỏa, càng hiển kì cái dụng tiết tú, thi đỗ hương bảng. Hành nhâm vận, gặp năm nhâm, lại đi thi nhưng bị chết ở kinh thành, là do bị thủy kích phá hỏa tính mà họa bị diệt vậy. Nếu như hai tuất đổi thành hai thìn, trụ sẽ không đến nỗi khô táo quá, lúc đó dù gặp phải thủy vận cũng không đến nỗi chết.

    mậu tuất, tân dậu, mậu tuất, tân dậu

    thổ kim lương khí thành tượng, lấy tân kim thương quan làm dụng. Tốt là hành vận bắc phương thủy, tú khí thông suốt, thiếu niên đã đỗ cao, vào làm quan trong triều. Đến bính vận khắc tân kim mà chết. Khi lưỡng khí thành tượng, cần hành vận thực thương, anh hoa mới tiết tú được, phần lớn đều phú quý. Chỉ có điều gặp vận phá tượng cục, khó tránh khỏi tai họa. Nhưng nếu là tượng kim thủy, thủy mộc ấn thụ cách, không có gì để tiết tú nên cũng không phú quý, rất nhiều trường hợp như vậy.

    mậu tuất, quý hợi, mậu tuất, quý hợi

    thủy thổ lưỡng thần thành tượng, cái tốt là mậu thông căn tuất thổ, tài lộc là tất nhiên có. Nhưng bát tự hơi hàn, cho nên vận đến bính dần, hàn phùng mộc hỏa noãn địa, thi đỗ cao, càng thêm tốt chính là có giáp mộc trong hợi ám sinh hỏa, làm quan đến quận thủ, đường quan lộc thênh thang nhẹ bước.

    quý hợi, kỉ mùi, quý hợi, kỉ mùi

    thủy thổ tương khắc, lưỡng thần thành tượng, sát thấu mà không bị chế, nhật chủ thụ thương. Tiền vận hành hỏa thổ, sinh trợ thất sát, đúng là trăng sáng gió mát chẳng ai là người làm bạn, núi cao sông dài chẳng có tri âm. Hành vận đến ất mão đông phương, chế sát hóa làm quyền, thăng lên làm huyện lệnh. Từ đó có thể thấy, sinh cục lấy thực thương tiết tú làm đẹp, ấn cục không có tú khí nên không đẹp. Tài cục thân tài tương đương, nhật chủ vốn là không bị thương, nhưng rất cần hành vận thuận mới tốt, mới là toàn mĩ, một khi gặp vận phá cục tất họa sẽ sinh vậy.

    ngũ khí tụ nhi thành hình, hình bất khả hại dã

    (BGS: phần này nói về thành bại nhu yếu của ngũ hành)

    nguyên chú: mộc gặp thủy là được sinh, gặp hỏa mà tiết tú, gặp thổ mà bồi gốc, gặp kim mà đẽo gọt thành công cụ. Muốn thành hình cần phải gặp được chỗ đất tốt để phát triển, nếu quá nhiều, hoặc quá ít sẽ sinh ra hại. Không chỉ mộc mà những hành khác đều như vậy.

    nhâm thị: mộc thành hình, lấy thực thương tiết khí, lấy thủy để sinh; nếu gặp quan sát nhiều cần hỏa mới thành hình; nếu gặp ấn thụ trọng điệp, lấy thổ để bồi gốc ngăn thủy; tài nhẹ mà tỷ kiếp nhiều, nhờ kim mới có thể thành hình. Muốn được thành hình cần phải sinh vào chỗ đầy đủ sinh cơ như vậy, sau nữa là không được thiên khô, được như vậy thì không thể không toại nguyện về danh lợi. Ở đây là nói về mộc, các hành khác muốn thành hình đều cần như vậy. Nếu tứ trụ không có thành hình, lại hành vận cũng không trợ giúp để thành hình, thì cả đời bình thường, hung nhiều mà cát ít, có chí mà không thể tiến thân được.

    nhâm tuất, nhâm tí, giáp tí, mậu thìn

    trụ này thủy thế mãnh liệt, chỉ có mỗi mậu thổ bồi gốc ngăn thủy, nên không đến nỗi bị cuốn trôi dạt đi. Mà mậu thổ lại có tuất thổ thông căn vững, nếu chỉ có thìn mà không có tuất, thìn vốn đất ướt gặp thủy tất sẽ bị trôi theo khiến cho mậu thổ không thể vững căn được. Thổ nếu vô căn, làm sao có thể vững vàng mà bồi gốc cho mộc được. Trụ này điểm cốt yếu chính là có tuất thổ là táo thổ vậy. Nhưng hàn mộc, rất cần vận hỏa sưởi ấm mộc mới có thể đâm chồi, do vậy mà hành vận đến nam phương hỏa địa, phát phú nổi tiếng.

    mậu dần, ất mão, giáp thìn, tân mùi

    trụ này mộc hội thành phương, kiếp nhận trùng trùng, chỉ có một điểm tân kim không đủ để thành hình, nên khó mà có học hành đỗ đạt. Thiếu niên vận hỏa thổ, không bị khắc phá nên tài lộc cũng sung túc; đến canh thân, tân dậu vận, tân kim đắc địa làm quan cai quản một vùng. Đến quý vận sinh mộc tiết kim, chết.

    quý mùi, ất mão, giáp tuất, ất hợi

    trong trụ này có chứa mùi thổ ẩn tàng, tự tọa tuất thổ, tài nhiều quá khó mà đẹp được. Lại thêm tứ trụ không có kim đẽo gọt, không hỏa để tiết tú, lại sinh giờ hợi, quý thủy thông căn mà sinh kiếp tài, hợi mão mùi hợp cục, khiến cho kiếp nhận làm loạn. Xét hành vận, lại không gặp đất tốt lành mà phá bại tổ nghiệp, khắc vợ không con. Từ đó mà thấy, mệnh cục nào cũng rất cần vận trợ giúp, dù mệnh có đẹp mà không gặp được vận tốt cũng không thể thành đạt được.

    độc tượng hỉ hành hóa địa, nhi hóa thần yếu xương

    (BGS: phần này nói về các cách độc vượng)

    nguyên chú: chỉ có một hành thì gọi là độc tượng, là các loại khúc trực, viêm thượng cách... Cái nhật chủ sinh ra gọi là hóa thần, hóa thần cần phải vượng thì tú khí mới phát tiết ra được, thì sau đó khi hành vận đến đất tài quan mới có thể tốt.

    nhâm thị: một hành nắm quyền, gọi là độc vượng cách. Cái hóa thần chính là thực thương, trong trụ nếu hóa thần vượng, hành vận lại gặp đất hóa thần thì danh lợi đều toại nguyện. Bát tự ngũ hành đầy đủ thì tốt, mà chỉ có một hành độc vượng cũng tốt, cũng chủ danh lợi. Nhật chủ mộc, hội phương hợp cục, không có kim hỗn tạp là khúc trực cách; Nhật chủ hỏa, hội phương hợp cục, không có thủy hỗn tạp là viêm thượng cách; Nhật chủ thổ, đầy đủ tứ khố, không có mộc hỗn tạp là giá sắc cách; Nhật chủ kim, hội phương hợp cục, không có hỏa hỗn tạp là tòng cách cách; Nhật chủ thủy, hội phương hợp cục, không có thổ hỗn tạp là nhuận hạ cách. Các loại cách này đều là tòng theo khí một phương, không giống như các cách thông thường. Cần nhất là đắc thời, được lệnh, lại gặp thêm sinh trợ. Nhưng do bản thân quá cường vượng, nên cần lấy tiết tú làm đẹp, nhờ đó mà cái khí thế cường vượng đó mới tiết ra cho người ta nhìn thấy được.

    Như mộc cục gặp hành vận thổ, tuy là gặp được tài thần, nhưng trước tiên tứ trụ cần phải có thực thương mới tránh được họa bỉ kiếp tranh đoạt tài. Gặp hỏa vận, chính là đất tinh hoa tiết tú ra, rất cần tứ trụ có tài mà không có ấn thụ mới tránh được họa bị phản khắc, như thế thì danh lợi đều có. Gặp kim vận, là đất phá bại cách cục, hung nhiều cát ít. Gặp thủy vận, mà tứ trụ không có hỏa, thì đây là đất sinh trợ vượng thần nên cũng tốt, nhưng nếu trong trụ có thực thương thì sẽ gặp hung họa đến ngay. Nếu nguyên cục có kị thần phá hoại cách cục, cần phải hợp hoặc xung nó đi. Lại như tứ trụ thành độc tượng, nhưng lại không được thời đắc lệnh (BGS: có nghĩa là cái hành đó tuy vượng nhưng không nắm lệnh), thì lại rất cần hành vận đến đất sinh vượng, được như vậy thì công danh cũng có nhưng ít thôi. Cách này sợ nhất là gặp hành vận quan sát, sẽ gặp tai họa ngay, nhưng nếu nguyên cục có thực thương hồi khắc ngược lại quan sát thì cũng không gặp họa lớn.

    Tổng luận về can chi, dương khí là cường, âm khí là nhược; nói về hội phương hợp cục, thì hội phương lực mạnh hơn là tam hợp cục. Độc tượng tuy đẹp, nhưng rất sợ hành vận phá bại cách cục, nếu có khiếm khuyết thì rất mong hành vận chế hóa mà thành cách.

    kỉ mùi, đinh sửu, mậu tí, kỉ mùi

    trụ của phí tể tướng. Thiên can mậu kỉ gặp đinh, địa chi sửu mùi trọng điệp. Tí sửu hóa thổ, giá sắc cách chân chính. Nhưng có điều là, tân kim trong sửu không có cách nào dẫn xuất ra được, lại đinh hỏa trong cục có ba, tân kim bị ám thương, cách cục không được sanh hóa hữu tình lắm, cho nên mà đường con cái khó khăn hiếm muộn. Nếu như thiên can thấu canh hoặc tân, hoặc địa chi chỉ cần thân hoặc dậu, tất sẽ đông con cháu ngay.

    bính dần, giáp ngọ, bính tuất, ất mùi

    địa chi thành hỏa cục, mộc tòng theo hỏa thế, thành viêm thượng cách. Tiếc là mộc vượng khắc thổ, hóa thần bị thương, thi cử sách vở khó mà đỗ đạt, xuất thân con nhà võ, làm đến phó tướng. Hành vận thân dậu, có tuất mùi thổ hóa hỏa sinh kim nên không sao; hợi vận, may được mùi hội dần hợp, nên chỉ bị giáng chức. Đến canh tí vận, thiên can không có thực thương hóa, địa chi gặp xung kích, chết tại trận tiền.

    canh thân, ất dậu, canh tuất, canh thìn

    trụ này thiên can ất canh hóa hợp, địa chi thân dậu tuất hội phương, thành tòng cách cách, tiếc là không có thủy, sát khí quá mạnh không được phát tiết, không chỉ thi cử bất lợi mà lúc chết cũng khó được an lành. Xuất thân quân đội, làm quan đến chức tham tướng, hành vận vừa đến dần, chết trận. Là do nguyên cục không có thực thương mà sinh ra vậy, lại do dần tuất ám củng hỏa, kích nộ vượng thần kim.

    nhâm tí, tân hợi, quý sửu, nhâm tí

    địa chi hợi tí sửu, thiên can nhâm quý tân, thành cách nhuận hạ. Thiếu niên hành vận thuận lợi, thi cử đỗ đạt sớm. Vận giáp dần, tú khí phát tiết, đỗ đạt làm quan, vận ất mão quan lộ nhẹ bước, từ quan huyện thăng đến tiết độ sứ. Vận bính thìn, nguyên cục không có thực thương để hóa, bỉ kiếp tranh tài, chết.

    toàn tượng hỉ hành tài địa, nhì tài thần yếu vượng

    (BGS: phần này luận về 3 hành tương sinh tạo thành cục trong trụ, gọi là "toàn tượng", cũng là chỉ dẫn một phần về luận các cách phổ thông)

    nguyên chú: ba cái gộp làm một, có thương quan mà lại có tài vậy. Nhật chủ vượng hỉ tài vượng, mà hành vận không gặp quan sát thì đều đẹp.

    nhâm thị: ba thứ gọi là toàn, không chỉ luận về thương quan với tài mà thôi. Thương quan sinh tài, nên gọi là "toàn" vậy. Mà quan ấn tương sinh, tài quan lại đều có, cũng gọi là toàn. Thương quan sinh tài, nhật chủ vượng tướng, nên hỉ hành tài vận; nhưng nếu tứ trụ bỉ kiếp nhiều, tài tinh bị kiếp phá thì hành quan vận lại tốt, mà hành thương quan vận lại càng tốt hơn. Cần xem trong mệnh cục phối hợp như thế nào mà theo đó luận đoán. Nếu nhật chủ vượng, thương quan nhược, trụ lại có ấn thụ, hành vận hỉ gặp tài mà không hỉ gặp quan. Nếu nhật chủ vượng, tài nhược, có nhiều tỉ kiếp thì hỉ gặp hành quan vận mà không hỉ gặp hành tài vận. Nếu trong trụ tài quan đều có, nhật chủ vượng tướng thì lại hỉ hành tài vận mà không hỉ hành gặp quan vận. Nếu trong trụ thấy quan ấn tương sinh, nhật chủ lại hưu tù, thì hỉ hành gặp ấn thụ mà không hỉ hành gặp tỉ kiếp. Tóm lại khi luận mệnh, phải quan sát toàn cục xem thế nào, xem nhật chủ hỉ hay kị cái gì mà từ đó luận, không thể đoán bừa.

    mậu thân, bính thìn, đinh mão, giáp thìn

    nhật chủ đinh mão, sinh vào tiết xuân. Thương quan sinh tài, nhưng do mộc thịnh mà thổ nhược, khó đỗ đạt. Nhưng tài được thương quan hóa kiếp, nên không bị bính hỏa tranh tài, nên hành vận đến canh thân tân dậu, kế thừa sự nghiệp đã suy vi của tổ tiên mà phát triển lớn mạnh lên, phát tài lớn.

    kỉ tị, tân mùi, bính ngọ, đinh dậu

    trụ này hỏa sinh vào tiết hạ, địa chi hội nam phương cục, rất vượng, hỏa thổ thương quan sinh tài cách. Có điều đinh hỏa dương nhận thấu can, trong cục lại không có thủy, kiếp nhận trùng trùng, tổ nghiệp không có gì để lại, phụ mẫu mất sớm, lúc thiếu thời rất cô đơn khổ cực, đến trung niên thì vẫn bị nghèo hèn. Trước sáu mươi tuổi, hành vận đông nam vào đất mộc hỏa, vợ con tiền bạc đều chẳng có gì. Đến sửu vận, gặp thấp thổ bắc phương hồi hỏa sinh trợ toàn cách, lại ám hợp kim cục, từ đấy gặp may mà lập nghiệp phát tài, đến bảy mươi lại lấy vợ sinh liền một lúc hai con trai. Đến vận giáp tý, quý hợi bắc phương thủy, lại càng phát tài, thọ đến ngoài chín mươi. Đúng là có câu "có gặp vận đẹp sẽ có phúc lớn", nhìn người lúc này không thể đánh giá phú quý, phú quý là phải đánh giá cả cuộc đời !

    hình toàn giả nghi tổn kì hưu dư, hình khuyết giả nghi bổ kì bất túc

    (BGS: đoạn này luận về các cách lấy dụng thần khi nhật chủ suy hay vượng)

    nguyên chú: giáp mộc sinh vào các tháng dần mão thìn, bính hỏa sinh vào các tháng tị ngọ mùi, đều gọi là "hình toàn". Mậu thổ sinh các tháng dần mão thìn, canh kim sinh các tháng tị ngọ mùi, thì gọi là "hình khuyết".

    nhâm thị: "hình toàn" thì nên khắc chế bớt đi, "hình khuyết" thì nên sinh trợ nó, chính là câu trong uyên hải tử bình "vượng thì nên tiết nên thương khắc, suy thì nên sinh nên trợ giúp" vậy. Sách mệnh lý vạn quyển, tóm lại đều không ra ngoài hai câu đó, đọc qua một lượt sẽ thấy rõ ngay, người xưa do nghiệm lý mà biết được để lưu lại. Nhưng nếu nghiên cứu câu đó đến kĩ càng hơn nữa, bên trong đó lại có những tính chất thâm tàng sâu sắc hơn, người thường chỉ biết là nhật chủ vượng thì dùng khắc tiết, nhật chủ suy thì dùng sinh dùng trợ giúp, cho nên lúc luận đoán dụng thần kị thần loạn cả lên. Từ đó mà bàn luận, nên phân ra làm bốn loại dụng thần, thông biến luận đoán như sau:

    - nếu nên tiết thì dùng tiết sẽ đẹp, nếu nên thương khắc thì dùng thương khắc sẽ tốt. Cái dùng để tiết là thực thương, cái dùng để thương khắc là quan sát. Đều là nhật chủ vượng cả, nhưng có lúc gặp tiết thì tốt mà gặp thương khắc thì xấu, có lúc lại gặp tiết thì xấu mà gặp thương khắc thì tốt. Cho nên dùng tiết hay dùng thương khắc phải phân riêng ra, không thể gộp chung vào với nhau được.

    - nếu nên trợ giúp thì dùng trợ giúp sẽ đẹp, nếu nên sinh trợ thì dùng sinh trợ sẽ tốt. Cái dùng để trợ giúp là tỉ kiếp, cái dùng để sinh trợ là ấn thụ. Đều là nhật chủ suy cả, nhưng có lúc dùng tỉ kiếp trợ giúp thì tốt mà dùng ấn thụ sinh trợ thì xấu, lại có lúc dùng tỉ kiếp trợ giúp thì xấu mà dùng ấn thụ sinh trợ thì tốt. Cho nên dùng tỉ kiếp trợ giúp hay dùng ấn thụ sinh trợ phải phân rõ ra, cũng không thể gộp làm một để dùng chung được.

    - như nhật chủ vượng tướng tỉ kiếp nhiều, trong trụ tài quan lại hưu tù, nếu dùng thực thương tiết khí thì sẽ làm tổn hại đến quan tinh, nên phải dùng quan sát để khắc chế tỉ kiếp mà bổ trợ cho quan tinh, đây chính là dùng tiết thì có hại mà dùng khắc chế thì tốt vậy.

    - lại như nhật chủ cũng vượng tướng, trong trụ lại không có tài quan, toàn cục chỉ có tỉ kiếp trùng điệp, nếu lúc này ta dùng quan sát để khắc chế không những không khắc chế được mà còn kích nộ tỉ kiếp, không bằng dùng thực thương tiết khí để tinh hoa phát ra ngoài từ từ hòa thuận mới tốt. Đây chính là dùng quan sát khắc chế thì xấu mà dùng thực thương tiết khí thì tốt.

    - lại nếu nhật chủ suy nhược, trong trụ tài tinh trùng trùng, dùng ấn thụ sinh trợ sẽ bị tài tinh phản ngược lại mà khắc ấn thụ nên không tốt, không bằng dùng tỉ kiếp trợ giúp khắc chế bớt tài tinh đi mà bổ trợ cho nhật chủ thì sẽ tốt. Đây chính là dùng tỉ kiếp trợ giúp thì tốt mà dùng ấn thụ sinh trợ thì xấu.

    - lại như nhật chủ cũng suy nhược, trong trụ quan sát nhiều, toàn cục toàn là quan sát khắc chế mình, nếu dùng tỉ kiếp trợ giúp nhật chủ thì lại bị quan sát vượng phản khắc trở lại mà không tốt, không bằng dùng ấn thụ hóa quan sát mà sinh trợ nhật chủ. Đây chính là dùng tỉ kiếp trợ giúp thì xấu mà dùng ấn thụ sinh trợ thì lại tốt.

    Trên đây là lấy câu phú của người xưa ra để phân tích cho rõ ràng. Nhưng nếu cứ thấy mộc sinh vào các tháng dần mão thìn, hỏa sinh các tháng tị ngọ mùi mà đều gọi là "hình toàn" thì sẽ sinh ra cứng nhắc hồ đồ. Ví dụ như mộc sinh các tháng dần mão thìn mà thiên can thấu canh tân, địa chi lại tàng thân dậu, cũng không thể gọi là "hình toàn" để sử dụng tiết với thương khắc được. Lại ví dụ thổ sinh các tháng dần mão thìn là "hình khuyết", nhưng can thấu bính đinh địa chị lại gặp ngọ mùi thì cũng không thể gọi là "hình khuyết" để sử dụng sinh với trợ giúp được. Cho nên cần phải nghiên cứu kĩ càng xem có phải là tuy đắc lệnh vượng tướng mà biến thành suy, tuy thất lệnh hưu tù mà biến thành vượng hay không để mà luận đoán, không thể cứng nhắc được. Từ đó mà thấy, tuy thất lệnh hưu tù mà biến thành vượng thì lại dùng tiết dùng khắc chế, tuy được lệnh vượng mà biến thành hưu tù thì lại cần dùng trợ giúp dùng sinh phù, tùy theo suy xét toàn cục mà luận.

    đinh sửu, canh tuất, canh tí, giáp thân

    Canh kim sinh mùa thu nên rất cứng cáp, quan tinh hư phù suy nhược không thể dùng để khắc chế, tài tinh lại lâm tuyệt địa làm sao mà sinh quan được. Thiếu thời hành vận thổ kim, tiết hỏa sinh kim, gia cảnh suy tàn chẳng được mặt nào. Đến vận đinh mùi, bính ngọ trợ giúp quan tinh, gia nghiệp trở nên phát đạt, đến vận ất tị mà an nhàn hưởng phúc. Đây chính là dùng khắc chế mà được tốt.

    mậu thân, nhâm tuất, canh thân, ất dậu

    trụ này ất tòng canh hóa kim, quan tinh không có, địa chi hội tây phương, nhật chủ rất vượng, thành tòng cường kim cách. Tuy có nhâm thủy tiết tú, nhưng lại bị mậu thổ ngay bên canh khắc nên không thể tiết tú mà dẫn thông sát khí kim phương. Thiếu thời hành vận quý hợi, giáp tý, quý sửu tiết thông kim khí tài lộc toại nguyện. Vận đến bính dần, kích nộ vượng thần kim mà phá sản đến nỗi không đủ cơm ăn áo mặc, buồn phiền tự vẫn mà chết. Đây chính là dùng thưch thương tiết tú thì tốt mà dùng quan sát khắc chế thì xấu.

    canh thân, tân tị, bính thìn, ất mùi

    trụ này nếu không biết mà luận bậy bạ thì sẽ nói là bính hỏa sinh tháng tị là kiến lộc vượng tướng nên dụng thần là tài tinh, đúng là loại không biết gì. Trụ này canh tân thấu can, thông căn thân tị lại có thìn thổ sinh mà kim vượng, mộc ấn thụ bị khắc mà thụ thương, nên có thể biết là nhật chủ nhược. Vận đến giáp thân, ất dậu, kim đắc địa mà mộc vô căn, tài lộc hao tán vô cùng. Hành bính tuất vận, đinh vận, hồi phục lại cơ nghiệp. Đây chính là tài nhiều thân nhược, dùng tỉ kiếp trợ giúp mà được tốt.

    nhâm tí, quý sửu, bính ngọ, nhâm thìn

    trụ này quan sát trùng điệp, nhật chủ suy nhược, tuy là có thực thương, nhưng thìn sửu thấp thổ chỉ có thể trợ giúp thủy thế mà không thể ngăn chặn thủy thế được. Thiếu thời hành vận giáp dần, ất mão hóa sát sinh thân, nhàn nhã đi du ngoãn khắp nơi, tài lộc đầy nhà. Đến vận bính thìn, không chỉ không thể trợ giúp thân, mà lại còn bị quan sát hồi khắc ngược lại, khắc vợ khắc con, gia nghiệp hao tán. Đến năm thân ám củng sát cục mà chết. Đây chính là dùng ấn sinh thì cát mà dùng tỉ kiếp trợ giúp thì hung vậy.


    Chương 11. Phương Cục


    Phương là phương hề cục là cục,
    Muốn được phương chớ đến hỗn cục.

    Nguyên chú: Dần, Mão, Thìn, là đông phương vậy, thêm một Hợi hoặc Mão hoặc Mùi, thì thái quá, chẳng phải là hỗn cục à!

    Nhâm thị viết: Mười hai chi có Dần Mão Thìn tam hội mộc cục phương Đông; Tị Ngọ Mùi hỏa cục phương Nam; Thân Dậu Tuất kim cục phương Tây; Hợi Tý Sửu thủy cục phương Bắc. Phàm 3 chữ làm thành một phương, như đủ Dần Mão Thìn, lực lượng thắng hơn so với Hợi Mão Mùi là mộc cục. Ngày Mậu thổ gặp tháng Dần, thấy đủ 3 chữ, đều lấy Sát luận; gặp tháng Mão, thấy đủ 3 chữ, đếu lấy Quan luận, ngày Kỷ thì ngược lại. Gặp tháng Thìn, xu thế là Dần Mão, cần đo lường khinh trọng, phát theo Sát, còn lại theo chỗ này mà luận; Nếu chỉ có hai chữ, thì lại không lấy, chỗ nói cân nhắc là phương cục chớ hỗn, ngu ý cho rằng không phải vậy. Còn như mộc mà thấy chữ Hợi, là thần sinh vượng; thấy chữ Mùi, là Tài ta khắc, lại là đất căn của mộc, sao cũng không thể? Tức là dụng tam hợp mộc cục, sách cũng có chỗ bớt đi chăng? Về phần tác dụng, thì sử dụng nhiều cục, còn phương thì ít dùng, không luận lấy phương mà đừng phát sinh xuyên tạc vậy.

    Giáp Dần - Đinh Mão - Mậu Thìn - Kỷ Mùi
    Mậu Thìn/ Kỷ Tị/ Canh Ngọ/ Tân Mùi/ Nhâm Thân/ Quý Dậu
    Mệnh này hoàn toàn là phương mộc, thêm một chữ Mùi là hỗn, nhưng không có chữ Mùi, thì nhật chủ hư thoát, mà thiên can thấu ra Giáp mộc lấy Sát đoán mà không lấy Quan, chữ Mùi cần phải quán xuyên nhật chủ, là Thân Sát lưỡng đình, danh lợi song huy. Xuất thân khoa Giáp, làm quan cực phẩm, có thể biết phương hỗn cục là vô hại vậy.

    Bính Thìn - Canh Dần - Ất Mão - Đinh Hợi
    Tân Mão/ Nhâm Thìn/ Quý Tị/ Giáp Ngọ/ Ất Mùi/ Bính Thân/ Đinh Dậu
    Mệnh này thuộc loại đông phương, là hoả minh mộc tú, hỉ nhất là Bính hỏa khắc Canh kim hỗn trọc, nhưng đầu xuân mộc nộn ( còn non yếu), đắc giờ Hợi sinh trợ. Là người phong lưu phóng khoáng, học vấn uyên thâm. Đinh Hợi sinh mộc trợ hỏa, nên vào cung vua học tập; vận Tị Nam cung báo tin vui, danh cao Hàn Uyển; vận Ngọ củng Dần hợp Mão, trở thành trụ cột ở triều đình, ngọc tìm đến chốn ngọc; đến vận Đinh Dậu, Ất mộc vô căn, kim đắc địa, xung phá tú khí phương đông, phạm tội mất chức, nếu không có Hợi thủy hóa, sao có thể miễn đại hung!


    Cục hỗn phương này có thuần tỳ,
    Hành vận hỉ Nam hoặc hỉ Bắc.

    Nguyên chú: Hợi Mão Mùi mộc cục, hỗn một Dần Thìn, là thái cường, hành vận Nam Bắc, thì có thuần có vết, không thể đều có lợi.

    Nhâm thị viết: Địa chi tam hợp cục như Hợi Mão Mùi mộc cục, Dần Ngọ Tuất hỏa cục, Tị Dậu Sửu kim cục, Thân Tý Thìn thủy cục, đều dẫn đến hiện tượng mộ vượng, là một khí thủy chung vậy. Trong trụ gặp thế tam hợp, lực cát hung hiển hiện rất rõ. Cũng có thủ hai chi, nhưng lấy vượng làm chủ, hoặc là Hợi Mão hoặc là Mão Mùi đều có thể lấy, Hợi Mùi là thứ. Phàm hội xung kị, như Hợi Mão Mùi mộc cục, hỗn một chữ Dậu Sửu vào trong đó, cùng chỗ thần xung kề gần mà lấy, trở thành phá cục. Tuy trong đó có chỗ xung tạp, nhưng không kề gần, hoặc chữ xung nằm ở kề gần bên ngoài, thì luận hội cục và tổn cục héo hắt. Còn hai chi hội cục, theo kề nhau càng đẹp, gặp xung thì phá, có chữ khác ngăn cách, cách xa cũng vô lực, cần thiên can dẫn ra mới được. Về phần thuyết "Cục hỗn phương là có thuần tỳ" , cùng phương "Yêu cầu được phương chớ hỗn cục", lý là như nhau, nghiên cứu lý lẽ cũng không có chỗ hại. Thấy chữ Dần gọi là đồng khí, thấy chữ Thìn gọi là dư khí, vừa là đông phương thấp thổ, có thể sinh trợ mộc thần, làm sao mà tổn lụy chứ?" Hành vận phân ra nam bắc phải xem ý hướng ở trong cục là đúng. Như mộc cục, nhật chủ là Giáp Ất, tứ trụ thuần mộc, cách nói khác là không tạp, vận hành nam phương, gọi là lưu hành tú khí, là thuần; vận hành bắc phương, gọi là sinh trợ cường thần, không tạp. Hoặc là can chi có hỏa thổ tú khí, vận hành nam phương, danh lợi đều đủ; vận hành bắc phương, lập tức thấy hung tai. Mộc luận như vậy, còn lại có thể biết.

    Giáp Dần - Ất Hợi - Ất Mão - Quý Mùi
    Bính Tý/ Đinh Sửu/ Mậu Dần/ Kỷ Mão/ Canh Thìn/ Tân Tị/ Nhâm Ngọ/ Quý Mùi.
    Mệnh này tam hợp mộc cục, hỗn một chữ Dần, nhưng tứ trụ không có kim, thế tòng cường, gọi là một phương thâm đắc tú khí. Thiếu niên thi đậu, duy chỉ có vận Canh Thìn, Tân Tị, tuy có Quý thủy hóa, vẫn không tránh khỏi hình tang đảo nghịch, đường quan gian nan. Đến ngoài 60 tuổi, vận Nhâm Ngọ, Quý Mùi, từ Huyện lệnh mà thăng Tư Mã, đến Hoàng triều mà thăng chức Quan Sát, thẳng giống như giương bườm ra biển lớn, ai có thể chế ngự! Xem từ chỗ này, tòng cường mộc cục, vận hành Đông Nam Bắc đều cát lợi, duy chỉ kỵ phương Tây kim vận khắc phá mà thôi.

    Giáp Dần - Đinh Mão - Ất Mùi - Đinh Hợi
    Mậu Thìn/ Kỷ Tị/ Canh Ngọ/ Tân Mùi/ Nhâm Thân/ Quý Dậu.
    Mệnh này hoàn toàn là mộc cục, cũng hỗn một chữ Dần, thủ Đinh hỏa Thực thần tú khí, không phải giống tạo trước là luận Tòng cường. Đến vận Kỷ Tị, Đinh hỏa lâm quan, đăng khoa phát giáp; vận Canh Ngọ, Tân Mùi, Nam phương là đất kim bại địa, không tổn thương Thể Dụng, đường quan bình thản. Vận Nhâm Thân, mộc hỏa đều bị thương, phá cục, chết bởi quân đội. Mệnh trên tòng cường, Nam Bắc đều cát lợi; mệnh này dụng mộc hỏa, vận Tây Bắc đều hại. Bởi vậy xem hai mệnh này, thấy cục hỗn phương là vô hại vậy.


    Nếu đúng phương cục đồng loạt đến,
    Là cần can đầu không phản phục.

    Nguyên chú: Mộc cục mộc phương đầy đủ, thiên can cần phải hoàn toàn thứ tự được thuận, hành vận không nghịch là tốt.

    Nhâm thị viết: Phương cục cùng đến, kế tiếp đoạn văn ở trên nói phương hỗn cục, cục hỗn phương vậy. Như các loại Dần Mão Thìn thêm Mùi; Hợi Mão Mùi thên Dần, Thìn; Tị Ngọ Mùi thêm Tuất; Dần Ngọ Tuất thêm Tị Mùi; Thân Dậu Tuất thêm Tị, Sửu; Tị Dậu Sửu thêm Thân, Tuất; Hợi Tý Sửu thêm Thân, Thìn; Thân Tý Thìn thêm Sửu, Hợi Tý. Can đầu không có phản phục, phương cục cùng đến, khí thế vượng thịnh, cần thiên can thuận theo khí thế là đẹp. Nếu địa chi Dần Mão Thìn, nhật chủ là mộc, lại gặp Hợi sinh, Mùi khố; như địa chi Hợi Mão Mùi, nhật chủ là mộc, hoặc lại gặp Dần lộc, Thìn dư khí, là cực vượng vậy, không phải chỗ kim có thể khắc vậy, thiên can cần phải có hỏa, tiết kỳ tinh anh, không thấy kim thủy, tức là thiên can không có phản phục, tiếp đó hành thổ vận, tức là toàn bộ được thuận mà không có nghịch vậy. Như thiên can không có hỏa mà vẫn sinh mộc, gặp hung có giải cứu. Cẩu thả thấy hỏa mà lại có thủy, hoặc không có hỏa mà lại thấy kim, chỗ này đều là nói can đầu phản phục. Như được vận trình yên ổn, gặp thổ thì có thể ngăn nghịch thủy, gặp hỏa thì có thể khử kim suy, cũng có thể xem là tốt. Như nhật can là thổ, can khác được hỏa, cũng không phản phục; thấy kim thì lấy ít mà địch nhiều, thấy thủy thì sinh trợ cường thần tất là phản phục. Cho nên chế để thịnh, không bằng lấy đức hóa, thì khí lưu hành hoàn toàn là thuận. Còn lại theo chỗ này mà suy.

    Giáp Dần - Đinh Mão - Ất Hợi - Quý Mùi
    Mậu Thìn/ Kỷ Tị/ Canh Ngọ/ Tân Mùi/ Nhâm Thân/ Quý Dậu
    Chỗ này là phương cục đều đến, được can tháng Đinh hỏa độc thấu, phát tiết tinh anh, là kỳ diệu vậy. Đáng tiếc là can giờ thấu ra Quý thủy, thông căn Hợi, xiết thương Đinh hỏa tú khí, gọi là can đầu phản phục, cho nên một vạc áo cũng không có nhiều. Giả sử đổi Quý thủy bằng một hỏa thổ, danh lợi đều có vậy.

    Đinh Mão - Giáp Thìn - Giáp Dần - Ất Hợi
    Quý Mão/ Nhâm Dần/ Tân Sửu/ Canh Tý/ Kỷ Hợi/ Mậu Tuất
    Chỗ này cũng là phương cục đều đến, can đầu không có thủy, Đinh hỏa lưu hành tú khí, hành vận không phản nghịch. Được Hương bảng, làm quan Châu Mục, con nhiều Tài vượng, bẩm tính nhân từ, phẩm hạnh đoan chính, thọ quá 80 tuổi, vợ chồng thương yêu nhau. Chỗ nói mộc chủ Nhân, nhân là thọ, tên cách là Khúc Trực Nhân Thọ, đúng như lời nói vậy.
    Xem từ hai tạo này, thấy rằng can đầu phản phục và hoàn toàn thuận theo thứ tự là khác một trời một vực vậy.


    Thành phương can thấu một nguyên thần,
    Sinh địa khố địa đều không phúc.

    Nguyên chú: Dần, Mão, Thìn đầy đủ, nhật chủ Giáp Ất mộc, là thấu ra Nguyên thần, mà lại gặp Hợi sinh, không là khố, quyết không phát phúc, duy chỉ thuần nhất hỏa vận là hơi tốt.

    Nhâm thị viết : Thành phương can thấu Nguyên thần, là nhật chủ đến phương khí vậy. Như mộc phương, nhật chủ là mộc, hỏa phương nhật chủ là hỏa, tức là lộ ra nguyên thần vậy. Sinh địa, khố địa đều không phải là phúc, tức thân vượng là không nên sinh trợ thêm vậy. Nhưng cũng phải xem khí thế, không thể đồng loạt mà suy. Thành phương thấu ra Nguyên thần, có thể biết là vượng vậy, tất nhiên không nên lại hành sinh địa, khố địa, phương để giúp vậy. Nhưng can năm, tháng, giờ không tạp Tài Quan, lại có Kiếp Ấn, gọi là Tòng cường, thì sinh địa khố địa cũng có thể phát phúc. Như gặp hỏa vận thuần nhất, đúng gọi là Tú khí lưu hành. Như can năm tháng giờ, Tài Quan vô khí, lại gặp hành vận sinh khố địa, chẳng những không thể phát phúc mà còn hình tang hao tán. Chỗ này cần nhiều lần thử nghiệm, cho nên ghi chép lại.

    Mậu Dần - Giáp Dần - Giáp Thìn - Đinh Mão
    Ất Mão/ Bính Thìn/ Đinh Tị/ Mậu Ngọ/ Kỷ Mùi/ Canh Thân
    Chỗ này là thành phương, can thấu nguyên thần, tứ trụ không lẫn tạp kim thủy, can giờ Đinh hỏa thổ tú, đáng xem là thuần cách. Sơ vận hỏa thổ, được Hương bảng, làm quan một khu vựv; tiếc là mộc đa hỏa sí, Đinh hỏa không hợp để tiết, cho nên đến vận Canh Thân, không thể tránh họa.

    Quý Mão - Bính Thìn - Giáp Thìn - Bính Dần
    Ất Mão/ Giáp Dần/ Quý Sửu/ Nhâm Tý/ Tân Hợi/ Canh Tuất
    Mệnh này đề cương Tài vượng, Bính Thực sinh trợ, nên lấy Tài là dụng, Bính hỏa là hỉ thần, kị Quý thủy. Thân vượng dụng Tài, thừa hưởng tổ nghiệp hơn mười vạn. Sơ vận thủy mộc, thất bại như tro; đến vận Tân Hợi, hỏa tuyệt mộc sinh, thủy lâm vượng địa, đói lạnh mà chết. Xem chỗ này, bất luận là thành phương thành cục, nhất định trước tiên là xét xu thế Tài Quan. Nếu đề cương Tài vượng, thì lấy Tài là dụng; hoặc Quan được Tài trợ, thì lấy Quan làm dụng; như Tài không thông lệnh tháng, Quan có Tài vượng sinh, nhất định phải bỏ ít mà theo nhiều vậy. Còn lại theo chỗ này mà suy.


    Thành cục can thấu một Quan tinh,
    Bên trái bên phải Không tầm thường.

    Nguyên chú: Ngày Giáp Ất gặp Hợi Mão Mùi tam hợp mộc cục, Canh Tân là Quan Sát, lại thấy trái là Thìn phải là Dần tất danh lợi không có. Ngày Giáp Ất gặp Canh Tân, thì cũng không thành.

    Nhâm thị viết: Địa chi hội mộc cục, nhật chủ nguyên thần lộ ra, can khác thấy Tân là Quan, Canh là Sát, hư thoát vô khí, tức là có dư can thấu thổ, thổ cũng hưu tù, khó lấy sinh kim, cần địa chi có chữ Thân, Dậu, Sửu thì đẹp. Nếu không có Thân, Dậu, Sửu, lại tăng thên có chữ Thìn Dần, thì thế mộc càng thịnh, thế kim càng suy vậy, cuối cùng là danh lợi không thành. Nếu được tuế vận khử Quan tinh, cũng có thể phát đạt, tất yêu cầu trong trụ trước tiên là phải có Thực Thương, kế đến tuế vận cần khử căn Quan tinh, danh lợi có thể toại nguyện. Nguyên cục như vậy, còn lại cục khác có thể luận theo như thế.

    Tân Mùi - Tân Mão - Ất Mùi - Đinh Hợi
    Canh Dần/ Kỷ Sửu/ Mậu Tý/ Đinh Hợi/ Bính Tuất/ Ất Dậu
    Chỗ này Ất mộc quy viên, đầy đủ Hợi Mão Mùi, thế mộc thịnh vượng, khí kim hư thoát, hỉ nhất giờ thấu ra Đinh hỏa, làm dụng thần chế Sát. Sơ vận thổ kim, bôn ba vất vả; vận Đinh Hợi, sinh mộc chế sát, được phong phó tướng; vận Bính Tuất, Tuất tàng Đinh khắc Tân kim, thăng Huyện lệnh. Mệnh này là Cường chúng mà địch Quả (lấy nhiều mà địch ít), không phải suy là Sát vượng cần chế phục. Đến vận Dậu, Sát phùng lộc vượng, xung phá mộc cục mà chết.

    Tân Mùi - Tân Mão - Ất Mùi - Mậu Dần
    Canh Dần/ Kỷ Sửu/ Mậu Tý/ Đinh Hợi/ Bính Tuất/ Ất Dậu
    Chỗ này Ất mộc quy viên, dù không có hội cục , nhưng giờ Dần so với Hợi thủy mạnh hơn mấy lần. Lấy đại tượng xem, trong cục 3 thổ 2 kim, tựa như Tài sinh Sát vượng, chẳng biết đề cương Mão vượng, bên trong đều là căn mộc vượng, không có đất cho kim vậy. Sơ vận đất thổ kim, gia nghiệp hưng thịnh; giao vận Đinh Hợi, hội cục chế Sát, hình thê khắc tử, phá háo dị thường, phạm tội mất chức, u buồn mà chết.

    Canh Dần - Kỷ Mão - Ất Hợi - Quý Mùi (Mùi không vong)
    Canh Thìn/ Tân Tị/ Nhâm Ngọ/ Quý Mùi/ Giáp Thân/ Ất Dậu
    Tạo này đúng hợp với bản văn thành cục, can thấu Quan tinh, Mùi lại là Không vong, tứ trụ vô tình, dụng Tài thì Tài hội Kiếp cục, dụng Quan thì Quan lâm tuyệt địa, dụng thần không có chỗ dựa, là người thiếu ý chí, tâm không chuyên nhất, dẫn đến gia nghiệp phá tán. Đọc sách không thành, học y thuật cũng không thành, lại học dịch, học mệnh, chỗ học quá nhiều, chẳng kể cho hết. Chẳng những không có chỗ thành tựu, mà còn tài tán người vong, xuất gia làm tăng nhân vậy.


    Chương 12. Bát Cách
     
    Chỉnh sửa cuối: 12/9/16
    truongvanla thích bài này.
  20. Bahoian

    Bahoian Thần Tài

    Chương 12. Bát Cách

    Tài Quan Ấn thụ phát thiên chính,
    Kiêm luận Thực Thương bát cách định.

    Nguyên chú: Ngoại trừ xem từ hình tượng khí cục, thì cách là đứng đầu. Cách chân, là thần ở chi tháng thấu ra thiên can vậy. Thiên can đã tán loạn, mà tìm được chỗ phụ với đề cương, là không phải cách vậy. Ngoại trừ từ bát cách, như Khúc Trực ngũ cách đều là cách, còn phương cục đã định khí tượng, không thể nói là cách vậy. Ngoại trừ ngũ cách, Phi Thiên hợp Lộc tuy là cách, mà có thể lấy luận phá hại hình xung, cũng không thể nói là cách vậy.

    Nhâm thị viết: Bát cách, là chính lý ở trong mệnh vậy. Trước tiên xem chỗ nguyệt lệnh được chi gì, sau xem thiên can thấu ra thần nào, lại nghiên cứu thần nắm lệnh để định chân giả, sau đó là thủ dụng, để phân thanh trọc, thực tế chỗ này là dựa theo kinh mà thuận lý. Nếu tháng gặp Lộc Nhận, không có cách thích hợp, cần phải xem xét nhật chủ hỉ kỵ tìm ở chi khác thấu ra thiên can, mượn để làm dụng thần. Nhưng cách cục có chính, có biến. Chính tức là bao gồm ngũ hành bình thường vậy. Như nói Quan Ấn, Sát Ấn, Tài Sát, Thực thần chế Sát, Thực thần sinh Tài, Thương quan bội Ấn, Thương Quan sinh Tài; Biến, nhất định phải theo khí thế ngũ hành, nói Tòng Tài, Tòng Quan Sát, Tòng Thực Thương, Tòng Vượng, Tòng Nhược, Tòng Thế, Nhất hành đắc khí, Lưỡng khí thành hình; còn lại kỳ cách dị cục đều không theo ngũ hành chính lý, chỉ là lời nói sai lầm. Đến như “Lan Đài diệu tuyển”, định kỳ cách dị cục, phép đa số là nạp âm, không cần phải biện giải cũng biết là hoang đường vậy. Từ thời Đường Tống đến nay, quá nhiều tác giả, đều luận trống không. Lại có thần sát cát hung, không biết khởi từ người nào, làm lời nói nguy hiểm, luôn hoàn toàn không có ứng nghiệm, đúng như 〈Thiên Kim phú〉nói: "Cát hung Thần Sát đa đoan, một lý sinh khắc chế hóa ra sao". Nói tóm gọn lại, như ngày Nhâm Thìn là “Vương kỵ Long bối”, Nhâm Dần là “Vương kỵ Hổ bối”sao không có lấy Nhâm Ngọ, Nhâm Thân, Nhâm Tuất, Nhâm Tý cưỡi lưng Khỉ, Ngựa, Chuột, Chó ư? Lại như ngày Lúc Tân gặp giờ Tý, gọi là “Lục âm triều dương”, nói ngũ âm đều là âm, sao đọc Tân kim có thể triều dương, còn lại là không thể triều dương sao? Mà Tý là thể dương dụng âm, trong Tý có Quý thủy, rất là lục âm, sao nói là dương hả? Lại như ngày Lục Ất gặp giờ Tý, gọi là “Thử quý cách” , nói chuột là hao tổn vậy, sao nói là quý chứ? Mà thập can quý, chi giờ đều có, sao can khác không thể có quý ư? Không cần suy luận cũng biết là sai lầm. Nhiều cách khác còn sai vô số kể, cách ly không nhận, học giả cần nên nghiên cứu kĩ cách ngũ hành chính lý, không nên nghe theo sách vở sai lầm mà làm mê hoặc lòng người.

    Canh Thìn - Quý Mùi - Ất Mùi - Quý Mùi
    Giáp Thân/ Ất Dậu/ Bính Tuất/ Đinh Hợi/ Mậu Tý/ Kỷ Sửu
    Mệnh này được 3 Mùi thông căn, còn có dư khí, đúng là Tam phục sinh hàn (mùa nóng sinh hàn lạnh), kề thân sinh phù, cũng thông căn thân khố. Quan tinh độc phát mà thanh, Quý thủy nhuận thổ dưỡng kim, sinh hóa không nghịch, Tài vượng sinh Quan, trung hòa thuần túy. Xuất thân khoa giáp, làm quan Bố Chính, cảnh quan an bình.

    Kỷ Sửu - Nhâm Thân - Đinh Mùi - Bính Ngọ
    Tân Mùi/ Canh Ngọ/ Kỷ Tị/ Mậu Thìn/ Đinh Mão/ Bính Dần
    Mệnh này lấy chiều hướng xem, mệnh trên thì Quan được rõ ràng, lại phú quý, còn mệnh này thì lại khốn cùng? Chẳng biết rằng mệnh này không có Ấn, Quan kề khắc nhật chủ, Ngọ Mùi tuy là dư khí lộc vượng, trong Sửu chứa thủy, ám thương hỏa Ngọ Mùi, Nhâm thủy phùng sinh, lại khắc Bính hỏa, đáng ngại Kỷ thổ nhất thấu, không thể chế thủy, ngược lại làm mờ hỏa; lại kiêm trung vận gặp thổ, tiết hỏa khí, gọi là Khắc Tiết giao gia. Bởi vì công danh không thành, tài hao phá tán, không khỏi hình thê khắc tử. Nghiên cứu kỹ thấy hai chữ Kỷ Sửu thật tai hại, may mà cách cục thuần chính, khí tượng không thiên, về sau gặp đến vận thủy mộc, tuy là trước đây ưu ức, nhưng cuối cùng về sau phấn chấn thuận lợi.

    Quý Mùi - Ất Mão - Bính Ngọ - Tân Mão
    Giáp Dần/ Quý Sửu/ Nhâm Tý/ Tân Hợi/ Canh Tuất/ Kỷ dậu
    Mệnh này Quan thanh Ấn chính cách, hỉ Mão Mùi củng mộc, tượng thuần túy. Cho nên là người có nhân phẩm siêu quần, tài hoa trác tuyệt, văn vọng cao như núi bắc đẩu, phẩm hạnh như kim tinh ngọc tốt. Đặc biệt Ấn tinh thái trọng, Quan tinh tiết khí, Thần có dư mà Tinh không đủ, dẫn đến công danh lận đận, dẫu có chí hướng trên cao, công danh khó thành, may là cách chính cục thanh, Tài tinh gặp hợp, mặc dù không biết dụng tài, kết quả danh lợi song toàn, làm quan thanh cao.

    Tân Mão - Bính Thân - Quý Mão - Nhâm Tuất
    Ất Mùi/ Giáp Ngọ/ Quý Tị/ Nhâm Thìn/ Tân Mão/ Canh Dần
    Mệnh này Ấn thụ cách, lấy Thân kim làm dụng thần, lấy Bính hỏa là bệnh, lấy Nhâm thủy là dược, trung hòa thuần túy, mùa thu thủy thông nguyên. Đến vận Quý Tị, kim thủy phùng sinh được trợ, bước lên khoa Giáp; vận Nhâm Thìn vận bệnh dược cùng có, từ thuộc hạ lên là quận trưởng; Bởi do Tân Mão, Canh Dần cái đầu, gặp kim vòng Ấn không thể sinh hỏa, danh lợi song toàn vậy.

    Tân Mão - Bính Thân - Quý Mão - Giáp Dần
    Ất Mùi/ Giáp Ngọ/ Quý Tị/ Nhâm Thìn/ Tân Mão/ Canh Dần
    Mệnh này cũng lấy Thân kim làm dụng thần, lấy Bính hỏa là bệnh, cùng mệnh trên chỉ đổi một chữ Dần, không những có bệnh mà không có dược, mà còn sinh trợ bệnh thần. Mệnh trên thì thanh chọn bạc tiền, danh lợi song toàn, còn mệnh này thì khung cửi cũng không có, há miệng mà chờ sung rụng. Lại sợ Dần Thân xung xa, Mão mộc trợ giúp, Ấn thụ lại thụ thương, là mộc vượng kim khuyết, còn can tháng chính là vị trí lục thân, khó tránh bị chia lìa, tiền tài hao tán. Nhâm vận bang thân khử bệnh, tài nguyên hơi có dư; Tân Mão, Canh Dần thuộc phương Đông, kim vô căn, công danh không thể tiến thủ, gia nghiệp chỉ là bậc thường. Nhưng cách chính cục thanh, Ấn tinh nắm lệnh, cho nên tư tưởng phóng khoáng, văn chương tài hoa, hồn như văn chương Tư Mã. Chỉ lo tháng thấu Bình dương, khó tránh châu chìm biển cả, chẳng lẽ là mệnh vậy.

    Bởi vậy xem số mệnh, cách cục không thể luận cố chấp vậy, không câu nệ các cách Tài Quan Ấn, cùng không liên quan nhật chủ. Vượng thì nên ức, suy thì nên phù, Ấn vượng tiết Quan cần Tài tinh, Ấn suy phùng Tài cần Tỉ Kiếp, chỗ này là phép bất dịch vậy.


    Ảnh hưởng Diêu hệ đã là hư,
    Tạp khí Tài Quan không thể buộc.

    Nguyên chú: Loại Phi Thiên hợp Lộc, cho nên ảnh hưởng là Diêu hệ mà không phải cách vậy. Như người sinh tháng tứ quý, chỉ cần lấy thổ làm cách, không thể nói là Tạp khí Tài Quan; sinh ngày Mậu Kỷ ở tháng tứ quý, cần xem nhân nguyên thấu ra thiên can là thủ cách, không thể đồng loạy lấy Tạp khí Tài Quan mà luận; về phần tháng Kiến Lộc động Mùi không thể là Nhận, cũng nên xem nhân nguyên ở trong nguyệt lệnh thấu ra ở thiên can là thủ cách, nếu không hợp khí tượng hình cục, thì lại không có cách vậy. Chỉ thủ dụng thần, dụng thần lại không có chỗ lấy, chỉ được xem xu thế, lấy ở trên bề mặt mà đoán cùng thông. Không thể nắm cách mà luận vậy.

    Nhâm thị viết: Ảnh hưởng Diêu hệ, tức là cách ám xung ám hợp. Chỗ tục thư gọi là Phi thiên Lộc Mã cách vậy. Như ngày Bính Ngọ, chi đủ 3 Ngọ, ngày Quý Dậu chi đủ 3 Dậu, gặp 3 thì xung, Ngọ đi ám xung Tý thủy là Quan, Dậu đi ám hợp Thìn thổ là Quan. Còn có xung Tài hợp Tài, như ngày Nhâm Tý chi đủ 3 Tý, ám xung Ngọ hỏa là Tài; ngày Ất Mão chi có 3 Mão, ám hợp Tuất thổ là Tài. Lại nói, trước yêu cầu tứ trụ không có Tài Quan, là đúng mới có thể xung hợp. Nói về xung, là tán vậ; Hợp là hóa vậy. Sao có thể là chỗ ta sử dụng chứ? Tứ trụ nguyên có Tài Quan, không nên xung hợp, còn có hỉ và không hỉ, huống chi tứ trụ không có Tài Quan ư ? Về phần tạp khí Tài Quan, cũng vẽ rắn thêm chân. Thìn Tuất Sửu Mùi, chẳng qua chi tàng 3 can, đều là tạp khí; Dần Thân Tị Hợi, cũng có 3 can, tai sao không luận ? Nói dư khí trong khố, có thể là cách nói, thần sinh địa, chẳng lẽ lại bỏ? Lại nói tạp khí Tài Quan xung là cát, thật là xuyên tạc. Nếu Giáp mộc sinh tháng Sửu, là tạp khí Tài Quan, hỉ Mùi xung, trong Mùi tàng Đinh hỏa, khắc thương Quan tinh Tân kim ở trong Sửu, là phá cách vậy, các chi còn lại đều như vậy, không bằng thấu ra thiên can thủ cách là đúng. Chỗ nhiều sách có ghi lại, Lộc phân ra làm 4 loại:
    + Năm là Bối lộc,
    + Tháng là Kiến lộc,
    + Ngày là Chuyên lộc,
    + Giờ là Quy lộc.
    Lại nói Kiến Lộc hỉ Quan tinh, Quy lộc kỵ Quan tinh, thì lại quên đi Bối lộc và Chuyên lộc vậy. Lại nói Nhật lộc quy thời một Quan tinh, nói là Thanh vân đắc lộ, đúng như chỗ luận, thì người sinh hai ngày Bính Tân, gặp giờ Quý Tị Đinh Dậu, thì sẽ không có đi học hoặc làm quan sao? Chẳng qua nhật can Tỉ kiên vượng địa vậy, không thể nhận làm nói cách Thực lộc là vương gia, thì thần tứ trụ, lại cùng khắc thân, đã có lộc trong trụ là đẹp, sao được vận gặp chi lộc lại là lộc đường mà cửa nát nhà tan chứ ? Mệnh triệt để căn nguyên, tự xác đáng vậy. Nói chung, cách cục chân thực mà thuần túy, trăm không có một hai, phá hư và tạp khí, 10 có 8, 9, không có cách để lấy là rất nhiều, không thể tìm ra dụng là không ít. Cách chính dụng chân, hành vận không nghịch, tự nhiên có danh lợi; cách bị phá dụng bị tổn, gọi là có bệnh, lo nhiều mà vui ít. Nhưng được chỗ hành vận, khử vật phá hư, thần phù hỉ dụng, giống như con người nhiễm bệnh trầm kha, được thầy thuốc giỏi cứu chữa, thì không phú cũng quý. Không có cách để thủ, không có thể tìm dụng, chỉ có thể xem xu thế, cùng chỗ hướng về nhật chủ, vận đồ có thể bổ túc chỗ hỉ, khử đi chỗ kị, tuy cuộc sống bình thường, cũng có thể tránh họa cơ hàn. Như hành vận lại không có chỗ thủ, thì không bần cũng tiện. Nếu cách chính dụng chân, vận hành bội phản, trọn đời có chí mà khó an thân vậy.
    Kỷ Tị - Canh Ngọ - Bính Ngọ - Giáp Ngọ
    Kỷ Tị/ Mậu Thìn/ Đinh Mão/ Bính Dần/ Ất Sửu/ Giáp Tý
    Theo tục luận mệnh này, ngày Bính Ngọ, chi đủ 3 Ngọ, tứ trụ không có thủy, trung niên cũng không gặp vận thủy, cho là Phi thiên Lộc Mã, danh lợi song huy, chẳng biết rằng mệnh này Ngọ tàng Kỷ thổ, Tị tàng Canh kim, nguyên thần thấu xuất can năm, can tháng, là chân hỏa thổ Thương quan sinh Tài cách. Sơ vận Kỷ Tị, Mậu Thìn, hối hỏa sinh kim, gia nghiệp thịnh vượng; Đinh Mão, Bính Dần, thổ kim hỉ dụng đều bị thương, liên tục gặp ba lần hồi lộc, lại khắc hai vợ bốn con, gia nghiệp tiêu tan; đến Ất Sửu vận, phương Bắc thấp thổ, hối hỏa sinh kim, lại hợp hóa hữu tình, kinh doanh thu nhiều lợi, nạp thiếp sinh con, trùng chấn gia phong; vận Giáp Tý, Quý Hợi phương Bắc, thủy địa nhuận thổ dưỡng kim, phát tài hàng vạn. Nếu luận Phi thiên hợp lộc, thì tối kỵ thủy vận vậy!

    Đinh Sửu - Quý Mão - Ất Mão - Kỷ Mão
    Nhâm Dần/ Tân Sửu/ Canh Tý/ Kỷ Hợi/ Mậu Tuất/ Đinh Dậu
    Ngày Ất Mão, sinh tháng Mão giờ Mão, là cực vượng vậy. Hỉ nhất độc phát Đinh hỏa, tiết kỳ tinh anh. Tiếc là Quý thủy khắc Đinh, làm tổn thương quý khí, can giờ Kỷ thổ lâm tuyệt địa, không thể khắc chế Quý thủy, do không tiếp tục thi Hương, sơ trung vận gặp đất thủy mộc, hình tang phá háo, gia nghiệp tiêu dần; vận Mậu Tuất, Đinh, kinh doanh thành công lớn, phát tài cự vạn, nếu luận Phi thiên Lộc Mã cách, thì vận Mậu Tuất là đại phá vậy.

    Đinh Mùi - Quý Sửu - Giáp Thìn - Giáp Tuất
    Nhâm Tý/ Tân Hợi/ Canh Tuất/ Kỷ Dậu/ Mậu Thân/ Đinh Mùi
    Mệnh này chi toàn tứ khố xung nhau, theo tục luận là Tạp khí Tài Quan vậy. Không biết rằng Sửu Mùi xung nhau, không những Quan tinh thụ thương, mà còn xung mất khố căn; nhật chủ tọa Thìn dư khí, cũng là bàn căn, càng sợ Tuất xung, khí Tị căn bé, là Tài đa thân nhược; mà thổ vượng càng xung càng vượng, thì Quý thủy tất phải thụ thương. Sơ vận Nhâm Tý, Tân Hợi, thủy vượng địa, phúc lộc cha mẹ có thừa; giao vận Canh Tuất, Tài Sát cùng vượng, hình thê khắc tử; vận Kỷ Dậu, Mậu Thân, can vận toàn thổ khắc thủy sinh kim, gia nghiệp tiêu tan, không con cái mà qua đời.

    Đinh Hợi - Quý Sửu - Giáp Tý - Tân Mùi
    Nhâm Tý/ Tân Hợi/ Canh Tuất/ Kỷ Dậu/ Mậu Thân/ Đinh Mùi
    Nhật nguyên Giáp Tý, sinh tháng Sửu, chi hội phương Bắc; thiên can Tân Quý, Quan Ấn nguyên thần phát lộ, khắc khử Đinh hỏa, Sửu Mùi cách xa; lại thế thủy thừa quyền, không thể xung Sửu, đúng được tượng trung hòa. Cho nên vận thổ kim thủy, được sinh hóa có tình, sớm vào tràng học cung vua, chiến thắng thi Hương. Chỉ vì cách cục thanh hàn, chỗ vị trí đường quan hiển chức, mà được hiển quý. Mệnh ở trên gặp xung, Quan Ấn đều thụ thương, danh lợi không thành, còn mệnh này thì không động, danh thành lợi toại. Có thể biết mộ khố gặp xung tất phát, là sai lầm vậy.


    Chương 13. Thể Dụng

    Đạo có Thể Dụng, không thể luận một mặt vậy, cần phải phù ức được thích hợp.

    Nguyên chú: Có lấy nhật chủ làm Thể, đề cương làm Dụng. Nhật chủ vượng, thì Thực thần Tài Quan ở đề cương đều là chỗ ta sử dụng, nhật chủ nhược, thì đề cương có vật bang thân để chế thần, cũng đều là chỗ ta sử dụng. Đề cương là Thể, hỉ thần là Dụng, nhật chủ không thể dụng ở đề cương vậy. Đề cương Thực Thương Tài Quan thái vượng, thì lấy ở trên trụ năm tháng giờ Ấn Tỉ làm hỉ thần; đề cương Ấn Tỉ thái vượng, thì lấy ở trên trụ năm tháng giờ Thực Thương Tài Quan là hỉ thần mà sử dụng. Hai chỗ này, là chính pháp Thể Dụng vậy.
    + Có lấy tứ trụ làm Thể, có lấy Hóa thần làm Thể, tứ trụ là Dụng, hóa chân, tức lấy hóa thần làm thể, lấy trong tứ trụ và hóa thần tương sinh tương khắc, thủ lấy làm dụng.
    + Có lấy tứ trụ làm Thể, tuế vận làm Dụng, có lấy Hỉ thần làm Thể, phụ thần hỉ thần làm dụng, cho nên thần Hỉ, không thể tự dụng lấy làm Thể Dụng phụ Hỉ thần.
    + Có lấy cách tượng làm Thể, nhật chủ làm Dụng, cần bát cách khí tượng, cùng ám thần, hóa thần, kỵ thần, khách thần, đều thành một thể mà đoán. Nếu là cách tượng một mặt, cùng nhật chủ không có liên quan, hoặc thương khắc nhật chủ thái quá, hoặc bang phù nhật chủ thái quá, trung gian phải tìm chỗ phân biệt Thể Dụng, lại không có hiện ra, chỉ được dụng nhật chủ tự đi dẫn sinh hỉ thần, chớ đi cầu một đường sống làm hĩ dụng.
    + Có lấy nhật chủ làm Dụng, quá có ích ở Thể. Như dụng Thực Tài, mà Tài Quan Thực thần hết đi ẩn phục, cùng quá phát lộ phù phiếm, tuy đẹp cũng quá mức vậy.
    + Lập có ích mà được Thể, lập có Thể mà được Dụng, lý là dụng chính thể vậy. Như dụng thần không được ở đất lưu hành, lại còn hành vận trợ Thể mới không tốt.
    + Có lập từng cái Thể Dụng, Thể Dụng đều vượng, bất phân thắng bại, hành vận trên dưới lại không có khinh trọng, thì đều thành lập.
    + Có Thể Dụng đều không thông, như mộc hỏa đều vượng, không gặp kim thổ thì đều không thông, không thể định một đầu vậy.
    Nhưng mà sử dụng Thể Dụng, cùng sử dụng dụng thần là có phân biệt, nếu đã sử dụng Thể Dụng làm dụng thần thì nhất quyết là không thể, bỏ chỗ này để mưu cầu dụng thần lại càng không thể, chỉ cần cân nhắc đúng Thể Dụng. Ở đây quan trọng là thủ dụng thần, mà 2, 3,4,5, chỗ dụng thần, thì không phải là tạo tốt, cần phải phù ức khinh trọng, khiến cho không có dư hay không đủ.

    Nhâm thị viết: Thể gọi là hình tượng khí cục vậy, như không có hình tượng khí cục, tức lấy nhật chủ làm Thể; Dụng là dụng thần vậy, ngoài không phải Thể Dụng chớ có dụng thần vậy. Nguyên chú nói Thể Dụng và Dụng thần có phân biệt, lại không nói ghi lại rõ ràng, vẫn thuộc cục mơ hồ, ngoại trừ co thể biết Thể Dụng, không thể cầu dụng thần. Nhìn câu nói cuối của bản văn, "Cần phải phù ức được thích hợp", thấy rõ sử dụng Thể Dụng, tức là ngòi bút nói dụng thần là không thể nghi ngờ. Vượng thì ức, nhược thì phù, tuy phép là bất dịch, nhưng có biến dịch ở trong bất dịch, duy ở thẩm sát 3 chữ "Được thích hợp" mà thôi vậy. Vượng thì ức, như không thể ức, trái lại nên phù; nhược thì phù, như không thể phù, lại cần ức. Chỗ này là chân cơ mệnh lý, ngũ hành điên đảo diệu dụng vậy. Bởi vì cực vượng mà ức, ức phản kích mà có hại, thì nên tòng cường mà phù; cực nhược mà phù, uổng công phù mà vô công, thì nên tòng nhược mà ức. Là không thể luận một mặt vậy.
    Như nhật chủ vượng, đề cương hoặc là Quan hoặc là Tài hoặc là Thực Thương, đều có thể là dụng; nhật chủ suy, chớ tìm can chi tứ trụ có bang thân mà làm dụng. Đề cương là Lộc Nhận, tức là lấy đề cương làm thể, xem đại thế, lấy can chi tứ trụ Thực thần Tài Quan, tìm được chỗ mà dụng.
    Như can chi tứ trụ Tài Sát quá vượng, nhật chủ trong vượng biến nhược, phải tìm bang thân chế hóa Tài Sát mà dụng. Nhật chủ là Thể, nhật chủ vượng, nhiều Ấn thụ, tất cần Tài tinh làm dụng; nhật chủ vượng, Quan Sát khinh, cũng lấy Tài tinh là dụng. Nhật chủ vượng, nhiều Tỉ Kiếp, ta chịu Tài tinh, lấy Thực Thương là dụng; nhật chủ vượng, nhiều Tỉ Kiếp, mà Tài tinh khinh, cũng lấy Thực Thương làm dụng. Nhật chủ vượng, Quan tinh khinh, Ấn thụ trọng, lấy Tài tinh là dụng; nhật chủ nhược, Quan Sát vượng, thì lấy Ấn thụ là dụng, nhật chủ nhược, nhiều Thực Thương, cũng lấy Ấn thụ là dụng; nhật chủ nhược, Tài tinh vượng, thì lấy Tỉ Kiếp làm dụng. Nhật chủ và Quan Sát cân bằng, thì lấy Thực Thương là dụng; nhật chủ và Tài tinh cân bằng, thì lấy Ấn Tỉ là dụng. Chỗ này đều là thỏa đáng dụng thần vậy.
    Như nhật chủ không thể ra sức, hợp can khác mà hóa, hóa chân, tức lấy hóa thần làm thể. Hóa thần có dư, thì lấy thần tiết hóa thần làm dụng; hóa thần không đủ, thì lấy thần sinh trợ hóa thần làm dụng.
    Cục phương Khúc Trực ngũ cách, nhật chủ là Nguyên thần, tức lấy cách tượng làm Thể, lấy sinh trợ khí tượng làm dụng, hoặc lấy Thực Thương là dụng, hoặc lấy Tài tinh là dụng, chỉ không cần dụng Quan Sát. Tổng quát là nên ý hướng khí thế cách cục mà dụng, không có chấp nhất vậy.
    Như không cách không cục, tứ trụ lại không có thể thủ dụng thần, tức hoặc là thủ, hoặc là Nhàn thần hợp trụ, hoặc là bị xung thần tổn thương, hoặc là bị kỵ thần cướp chiếm giữ, hoặc là bị Khách thần cản trở, không những dụng thần không thể chú ý đến nhật chủ, mà nhật chủ cũng không thể chú ý đến dụng thần. Nếu được tuế vận phá hợp thần, hợp xung thần, chế cướp chiếm giữ, thông kỳ cản trở, chỗ này gọi là tuế vận dàn xếp, tùy theo tuế vận thủ dụng, cũng không mất là cát vậy.
    Nguyên chú nói: "2,3,4,5 dụng thần, không phải là tạo tốt", chỗ này nói sai lầm. Chỉ có bát tự, nói chung bỏ đi 4 đến 5 dụng thần, mới là ngoại trừ nhật can, chỉ có 2 chữ không dụng, nhất định không có lý này. Tóm lại, có dụng hay không dụng, có định một manh mối, chắc chắn là bất dịch vậy. Trong mệnh chỉ có hai chữ hỉ dụng, dụng thần, chỗ hỉ nhật chủ, cuối cùng là thần dựa vào vậy, ngoại trừ dụng thần, hỉ thần, kỵ thần, đều là nhàn thần khách thần vậy, học giả cần cân nhắc kĩ càng. Đại phàm tác dụng thiên can, sinh thì sinh, khắc thì khắc, hợp thì hợp, xung thì xung, dễ dàng lấy, còn tác dụng địa chi, thì có nhiều loại khác nhau, cho nên thiên can dễ nhìn, còn địa chi khó suy.

    Bính Dần - Giáp Ngọ - Bính Ngọ - Quý Tị
    Ất Mùi/ Bính Thân/ Đinh Dậu/ Mậu Tuất/ Kỷ Hợi/ Canh Tý
    Nhâm thị giải thích: Chỗ này là hỏa sinh trưởng ở mùa Hạ, chi tháng tọa Nhận, chi năm gặp sinh, chi giờ đắc lộc, hai chi năm tháng, lại thấu Giáp Bính, liệt hỏa thiêu mộc, là cực vượng vậy, một chút Quý thủy bị nấu khô cạn, chỉ được tòng theo thế cường mạnh. Vận gặp mộc hỏa thổ, tài càng ngày cang tăng; trong vận Thân Dậu, hình háo đa đoan; đến Hợi vận, kích hỏa mãnh liệt, gia nghiệp phá hết mà chết. Chỗ nói cực vượng, ức là phản kích mà có hại vậy.


    Chương 14. Tinh Thần

    Nhân hữu tinh thần, bất khả dĩ nhất thiên cầu dã, yếu tại tổn chi ích chi đắc kỳ trung.
    (Người có tinh thần, không thể chuyên nhất mà cầu vậy, trong đó quyết định là do Tổn và Ích).

    Nguyên chú: Tinh khí Thần khí đều là vô khí vậy, nói chung ngũ hành lấy kim thủy là Tinh khí, mộc hỏa là Thần khí, cho nên mà thổ đầy đủ vậy. Người có Thần mà không thấy Tinh, Tinh tự đầy đủ, có Tinh đầy đủ mà không thấy Thần, Thần tự đầy đủ; có Tinh thiếu tìm Thần, mà nhật chủ hư vượng; có Thần thiếu tìm Tinh, mà nhật chủ cô nhược, có Thần không đủ mà Tinh có dư, có Tinh không đủ mà Thần có dư, có Tinh Thần đều thiếu mà khí vượng; có Tinh Thần đều vượng mà khí suy, có Tinh thiếu được Thần trợ giúp, có Thần thiếu được Tinh để sinh, có Tinh trợ Tinh mà Tinh lại tiết vô khí, có Thần trợ Thần mà Thần lại chết vô khí, cả hai đều lấy từ chủ khí vậy. Phàm chỗ này đều không thể chuyên nhất mà cầu vậy, tiến thoái đều phải tổn ích, không thể làm cho quá dư hoặc bất cập vậy.

    Nhâm thị viết : Tinh, là thần sinh ta vậy; Thần là cái khắc ta vậy. Khí, là đủ thông bản khí vậy. Cả hai lấy Tinh làm chủ, tinh đủ thì khí vượng, khí vượng thì thần vượng, không phải chuyên lấy kim thủy là Tinh khí, mộc hỏa là Thần khí vậy. Nguyên văn câu cuối nói: "Yếu tại tổn chi ích chi đắc kỳ trung", rõ ràng không phải kim thủy là Tinh, mộc hỏa là Thần, tất phải lưu thông sinh hóa, tổn ích vừa phải, thì Tinh Khí Thần đầy đủ vậy. Nghiên cứu kĩ, không những dụng thần, thể tượng nhật chủ có tinh thần, chính là đều có ngũ hành vậy. Có dư thì Tổn (giảm bớt), không đủ thì Ích (bồi thêm), tuy là lý nhất định, nhưng trong nhất định cũng có cái bất định vậy, chỉ xem xét ở 3 chữ “Đắc kỳ trung” mà thôi. Tổn tức là khắc chế vậy. Ích tức là sinh phù vậy. Có dư thì giảm, nhưng cũng có dư mà cần tiết; cái không đủ thì thêm, quá thiếu thì nên bỏ đi. Chỗ này là diệu dụng của Tổn Ích. Bởi vì quá thừa, nếu tổn thì trái lại kích động phẫn nộ, thì nên thuận theo mà tiết đi cái có dư; quá thiếu, bồi thêm cũng không có ích, thì nên thuận theo cái quá thiếu mà bỏ đi.
    Tóm lại, Tinh quá đủ nên bồi thêm Khí, Khí quá vượng nên trợ thêm Thần, Thần quá tiết nên bồi thêm Tinh, thì sinh hóa lưu thông, thần thanh khí tráng vậy. Nếu như Tinh quá đủ, lại tổn Khí, Khí quá vượng, lại tổn thương Thần, thần quá tiết, lại ức chế Tinh, thì thiên khô tạp loạn, Tinh làm Thần khô vậy. Cho nên thủy phiếm mộc phù, mộc không có tinh thần; mộc đa hỏa sí, hỏa không có tinh thần; hỏa viêm, kim không có tinh thần; kim đa thủy nhược, thủy không có tinh thần.
    Nguyên chú lấy kim thủy là tinh khí, mộc hỏa là thần khí, chỗ này là từ nội tạng mà luận vậy. Lấy phế (phổi) thuộc kim, lấy thận thuộc thủy, kim thủy tương sinh, tàng ở bên trong, cho nên là Tinh Khí; lấy can (gan) thuộc mộc, lấy tâm (tim) thuộc hỏa, mộc hỏa tương sinh, phát ra ở bên ngoài, cho nên là Thần Khí; lấy tỳ (lá lách) thuộc thổ, thông ở toàn thân.
    Nếu trong mệnh luận chi tiết tinh thần, thì không lấy kim mộc thủy hỏa là tinh thần vậy, ví dụ như vượng nên tiết, tiết thần được là tinh đủ, chỗ này là từ bên trong mà phát ra bên ngoài, mà thần tự đủ vậy; vượng nên khắc, khắc thần có lực là thần đủ, chỗ này là từ bên ngoài thông suốt vào bên trong, mà tinh tự đủ vậy. Như thổ sinh tháng tứ quý, tứ trụ thổ nhiều không có mộc, hoặc can thấu Canh Tân, hoặc chi tàng Thân Dậu, chỗ này gọi là từ bên trong phát ra bên ngoài, mà Tinh đủ Thần định; nếu như thổ nhiều không có kim, hoặc can thấu Giáp Ất, hoặc chi tàng Dần Mão, chỗ này gọi là từ bên ngoài thông suốt vào bên trong, là Thần đủ Tinh an. Luận về thổ như vậy, ngũ hành còn lại cũng như thế, nên nghiên cứu tỉ mĩ tường tận.

    Quý Dậu - Giáp Tý - Bính Dần - Mậu Tuất
    Quý Hợi/ Nhâm Tuất/ Tân Dậu/ Canh Thân/ Kỷ Mùi/ Mậu Ngọ
    Tạo này lấy Giáp mộc là Tinh, mộc suy được thủy sinh, mà gặp Dần lộc là Tinh đủ, lấy Mậu thổ là Thần, tọa Tuất thổ thông căn, Dần củng Tuất là Thần vượng. Quan sinh Ấn, Ấn sinh thân, tọa dưới trường sinh là khí được lưu thông, ngũ hành đều đủ sinh hóa. Xung quanh đều hợp tình mà không nghịch, có thể ngăn Quan đến, Kiếp đến có Quan, Thực đến có Ấn, vận đông tây nam bắc, đều có thể đi vậy, cho nên cả đời phú quý phúc thọ, có thể nói là tốt đẹp vậy.

    Quý Mùi - Ất Mão - Bính Thìn - Canh Dần
    Giáp Dần/ Quý Sửu/ Nhâm Tý/ Tân Hợi/ Canh Tuất/ Kỷ Dậu
    Tạo này lấy xem xu thế chung, Quan Ấn tương sinh, giờ gặp Thiên Tài, ngũ hành không thiếu, tứ trụ thuần chất, hiển nhiên là quý cách, nếu không có hai chữ Tài Quan hưu tù, lại cách xa không thể chiếu cố lẫn nhau, chi đủ Dần Mão Thìn. Mùa Xuân thổ bị khắc tận, không thể sinh kim, kim lâm tuyệt địa, không thể sinh thủy, khí thủy tiết hết ở mộc, thế mộc càng vượng mà hỏa sí (bùng cháy), hỏa sí nên khí chết, khí chết thì thần khô. Hành vận phương bắc, lại tổn thương khí Bính hỏa, lại trợ giúp cho tinh mộc; gặp đến vận kim, chỗ gọi là quá dư thừa, tổn thì ngược lại bị kích động, cuối cùng dẫn đến lao đao, thành ra không có danh lợi.

    Mậu Tuất - Ất Sửu - Bính Thìn - Kỷ Sửu
    Giáp Tý/ Quý Hợi/ Nhâm Tuất/ Tân Dậu/ Canh Thân/ Kỷ Mùi
    Trụ này toàn là thổ, nguyên thần mệnh chủ, tiết hết can tháng, Ất mộc khô héo, gọi là tinh khí khô cạn. Vận gặp Nhâm Tuất, bản chủ tổn thương; gặp năm Tân Mùi, khắc xiết Ất mộc, tháng 9 mắc bệnh mà chết. Trụ này dùng vận nghịch hành, nói chung là cao mệnh.


    Chương 15. Nguyệt Lệnh

    Nguyệt lệnh là phủ của đề cương, ví như chỗ ở vậy, nhân nguyên là thần dụng sự, là chỗ định hướng ở trong nhà, không thể không suy đoán.

    Nguyên chú: Lệnh tinh là phần trọng yếu của Tam mệnh, khí tượng đắc lệnh là cát, hỉ thần đắc lệnh là cát, lệnh có thể không chú ý đến sao? Nguyệt lệnh giống như con người trong gia đình, tam nguyên là ở trong chi, định đường hướng ở trong nhà, không thể không suy đoán. Như người sinh tháng Dần, sau Lập Xuân trước 7 ngày, đều là Mậu thổ dụng sự; sau 8 ngày trước 14 ngày, Bính hỏa dụng sự ; sau 15 ngày, Giáp mộc dụng sự. Hiểu chỗ này thì có thể thủ cách, có thể thủ dụng vậy.

    Nhâm thị viết : Nguyệt lệnh, là phần quan trọng trong mệnh. Khí tượng, cách cục, dụng thần đều thuộc đề cương điều khiển, thiên can lại có thần trợ giúp, ví như tượng nhà cao cửa rộng không di chuyển. Nhân nguyên dụng sự, tức là thần điều khiển tháng này ngày này vậy, giống như đường hướng ở trong nhà, không thể không suy đoán.

    《Địa Lý huyền cơ》nói: "Vũ trụ phải có đại quan, khí vận làm chủ; sơn xuyên có chân tính tình, khí thế làm đầu" . Cho nên thiên khíđộng ở trên, mà ứng nhân nguyên, địa khíđộng ở dưới, mà theo khí trời. Luận như vậy, nhân nguyên nắm lệnh, dù là thủ lĩnh trợ cách phụ dụng, nhưng cũng phải cần thiên địa tương ứng là tốt. Cho nên hiểu nhân nguyên địa chi nhất định phải có thiên can dẫn trợ, thiên can là dụng, tất cần địa chi nắm lệnh.

    Nói chung nhân nguyên tất phải nắm lệnh, thì có thể dẫn cát chế hung; nắm lệnh tất phải xuất hiện, mới có thể trợ cách phụ dụng.
    Như Mậu thổ ở tháng Dần, Canh kim tháng Tị, nắm lệnh thấy xuất ra, có thể không luận vậy, thí dụ như người sinh tháng Dần, Mậu thổ nắm lệnh, Giáp mộc tuy không đúng thời, Mậu thổ tuy là nắm lệnh, thiên can không thấu hỏa thổ mà thấu thủy mộc, gọi là Địa suy Môn vượng;
    Thiên can không thấu thủy mộc mà thấu hỏa thổ, gọi là Môn vượng Địa suy, cát hung đều mỗi nửa. Như Bính hỏa nắm lệnh, tứ trụ không có thủy, là hàn mộc được hỏa mà hóa sinh, đem hỏa được mộc mà trụ sinh, gọi là Môn Địa lưỡng vượng, phúc lực phi thường vậy, như Mậu thổ nắm lệnh, mộc thấu, chi tàng thủy, gọi là Môn Địa cùng suy, họa sinh bất trắc vậy. Các tháng còn lại dựa theo chỗ này mà luận.


    Giáp Tuất - Bính Dần - Mậu Dần - Bính Thìn
    Đinh Mão/ Mậu Thìn/ Kỷ Tị/ Canh Ngọ/ Tân Mùi/ Nhâm Thân

    Nhật nguyên Mậu Dần, sinh sau tiết Lập Xuân 15 ngày, đang lúc Giáp mộc nắm lệnh, địa chi 2 Dần khắc thổ Thìn Tuất, thiên can thấu ra Giáp mộc, lại chế nhật can Mậu thổ, tựa như Sát vượng thân nhược. Nhưng hỉ không có kim, thì khí nhật nguyên không có tiết, càng hay là không có thủy, thì không phá Bính hỏa Ấn tinh, càng tiện kề thân thấu Bính, hóa Sát sinh thân. Từ cạnh Giáp mà treo dải xanh, từ Phó Doãn mà lên Hoàng đường, danh lợi đầy đủ vậy.

    Giáp Tuất - Bính Dần - Mậu Thìn - Canh Thân
    Đinh Mão/ Mậu Thìn/ Kỷ Tị/ Canh Ngọ/ Tân Mùi/ Nhâm Thân

    Nhật nguyên Mậu Thìn, sinh sau tiết Lập Xuân 6 ngày, Mậu thổ nắm lệnh, tháng thấu Bính hỏa, sinh hóa hữu tình, chi ngày tọa Thìn, thông căn thân vượng, lại được Thực thần chế Sát. So với tục luận, là thắng hơn tạo trước, không biết mộc non, thổ hàn đều hỉ hỏa, huống chi Sát đã hóa, không nên chế tiếp. Chỗ ngại là giờ Thân chẳng những tiết khí nhật chủ, mà còn sinh hỏa lâm tuyệt, đến nỗi thi Hương không thành, cả đời thất bại vất vả không yên, nửa đời khó tránh hình tang vậy.


    Chương 16. Giờ sinh

    Giờ sinh là đất quy về, giống như mộ vậy, Nhân nguyên là thần dụng sự, định phương mộ vậy, không thể không suy đoán.

    Nguyên chú: Người sinh giờ Tý, trước 3 khắc, 3 phân Nhâm thủy dụng sự; sau 4 khắc, 7 phân Quý thủy dụng sự. Bình luận cùng người sinh tháng Dần, Mậu thổ dụng sự như thế nào, Bính hỏa dụng sự như thế nào, Giáp mộc dụng sự như thế nào, chỗ thần dùng cục, cùng Nhâm thủy dụng sự như thế nào, Quý thủy dụng sự như thế nào, cùng nói nông sâu mới định phương phần mộ, mới có thể đoán họa phúc của con người. Đến như cùng năm cùng tháng ngày mà trăm người đều ứng như một, nên nghiên cứu giờ trước sau, lại luận núi sông khác nhau, thế hệ đạo đức đặc thù, thì 10 có 9 nghiệm, còn 1 nghiệm, chẳng qua chỗ này thì có liên quan, chỗ kia thì nhiều con, chỗ này thì nhiều tải sản, chỗ khác thì vợ đẹp, là vì mỗi người là khác nhau. Nói núi sông khác nhau không chỉ đông tây nam bắc, thế ở chỗ khác nhau, cần phân biệt, tức là một ấp một nhà, mà gió thanh khí tụ, không thể giống nhau vậy. Đặc thù thế hệ đạo đức, không chỉ có phú quý bần tiện, tuyệt đối không ơnhư nhau mà cần phải phân biệt, tức là cùng cửa cùng nhà, mà thiện ác tà chính, không thể cứ như nhau vậy. Học giả xem xét ở chỗ này, có thể biết mà dùng vậy.

    Nhâm thị viết: Trước giờ Tý 3 khắc 3 phân Nhâm thủy dụng sự, là dư khí ở trong Hợi, tức là nói giờ Tý ban đêm vậy, như trước Đại Tuyết 10 ngày nói Nhâm thủy dụng sự vậy. Các giờ còn lại cũng có dụng sự trước sau, phải từ nắm lệnh như nhau mà suy. Như giờ sinh dụng sự, cùng kèm theo nhân nguyên nguyệt lệnh dụng sự, là chỗ hỉ của nhật chủ, thì hưng thịnh gấp bội; là chỗ kị của nhật chủ, thì tăng thêm hung họa. Giờ sinh tốt xấu, ví như huyệt đạo phần mộ; người mà dụng sự, giống như định hướng phần mộ. Không thể không phân biệt. Nói huyệt cát hướng hung, tất là giảm cát; huyệt hung lộ cát, tất là giảm hung. Như ngày Bính giờ Hợi, trong có Nhâm thủy, là Sát của Bính, được Giáp mộc dụng sự, nói huyệt hướng nơi chùa tự; ngày Tân giờ Mùi, trong Mùi có Kỷ thổ, là Ấn của Tân kim, được Đinh hỏa dụng sự, nói huyệt cát hướng hung. Lý tuy là như vậy, nhưng không đúng giờ, 10 có tới 4,5; nói không hề theo giờ, làm sao có thể phân rõ sinh khắc chứ? Nếu như giờ, dù không nghiên cứu nhân nguyên, cũng có thể đoán quy mô vậy. Thí dụ như Rồng ở thiên nhiên, huyệt ở thiên nhiên, tất phải hướng theo thiên nhiên; hướng theo thiên nhiên, tất là thiên nhiên có nước, chỉ cần không sai giờ, thì cát hung tự ứng nghiệm. Theo nhân nguyên dụng sự, kết cuộc không bằng coi trọng so với đề cương nắm lệnh vậy; về phần thấy sông núi đặc thù này khác biệt, phát phúc bởi vì trăm họ suy bạc, thấy họa có nặng nhẹ, huống chi nhân phẩm có chính tà, cũng có thể di chuyển họa phúc, chỗ này lại là trói buộc vậy. Cần cân nhắc vậy.


    Chương 17. Suy Vượng

    Biết chân cơ suy vượng,
    Áo diệu ở Tam Mệnh,
    Là nhớ quá bán vậy.

    Nguyên chú: Vượng thì nên tiết nên thương, suy thì hỉ bang hỉ trợ, là lý lẽ Tử Bình vậy. Nhưng trong vượng có suy tồn tại, không thể Tổn vậy; trong suy có vượng tồn tại, không thể Ích vậy. Vượng có thể tổn, lấy tổn ở trong đó vậy; cực suy là chỗ không thể đem tổn mà tổn, lại là hung; thực ra chỗ nên ích mà ích, lại là hại, chỗ chân cơ này, đều có thể biết, khó ở chỗ là làm sao suy xét chỗ tam áo diệu chứ?
    Nhâm thị viết : Đắc thời thì lấy vượng luận, thất lệnh lền lấy suy xem, tuy là chí lý, cũng là Tử pháp vậy. Nói về khí ngũ hành, lưu hành ở bốn mùa, tuy nhật can đều có chuyên lệnh, mà thực ra trong chuyên lệnh cũng có cùng tồn tại, như xuân mộc nắm lệnh, Giáp Ất tuy vượng, mà lúc này Mậu Kỷ hưu tù, cũng không có tuyệt ở trong trời đất vậy. Mùa đông thủy nắm lệnh, Nhâm thủy tuy thiên vượng, lúc này Bính Đinh đa số hưu tù, cũng chưa từng tuyệt ở trời đất vậy. Lúc vật đang lui tránh, không dám tranh ra trước, mà thực tế mùa xuân thổ không phải là không sinh vạn vật, mà mùa đông chẳng lẽ mặt trời không chiếu khắp vạn nước sao? Huống chi bát tự tuy lấy nguyệt lệnh làm trọng, mà vượng tướng hưu tù, trong năm tháng giờ, cũng có quyền tổn ích, cho nên đến tháng sinh không gặp lệnh, cũng có thể gặp năm, gặp ngày, gặp giờ, sao có thể chấp nhất mà luận? Cũng như mùa xuân mộc tuy cường, kim thái vượng thì mộc cũng nguy; can Canh Tân, mà chi Thân Dậu, không có hỏa chế mà không phú, gặp thổ sinh mà tất yểu, là đắc thời không vượng vậy. Thu, mộc tuy nhược, căn mộc sâu mà mộc cũng cường, can Giáp Ất mà chi Dần Mão, gặp Quan thấu ra có thể đảm nhận, gặp thủy sinh là thái quá, là thất thời không nhược vậy.
    Cho nên Nhật can bất luận nguyệt lệnh hưu tù, chỉ cần tứ trụ có căn, thì có thể nhận được Tài Quan Thực thần mà còn đảm nhận Thương quan Thất Sát. Trường sinh lộc vượng là căn trọng vậy; mộ khố dư khí là căn khinh vậy. Thiên can được một Tỉ kiên không bằng địa chi được một mộ khố dư khí.
    Mộ, như Giáp Ất gặp Mùi, Bính Đinh gặp Tuất, Canh Tân gặp Sửu, Nhâm Quý gặp Thìn.
    Dư khí, là như loại Bính Đinh gặp Mùi, Giáp Ất gặp Thìn, Canh Tân gặp Tuất, Nhâm Quý gặp Sửu vậy; Được hai Tỉ kiên, không bằng chi gặp Trường sinh, Lộc Vượng: như loại Giáp Ất gặp chi Hợi Dần Mão vậy. Bởi vì Tỉ kiên giống như bằng hữu tương trợ, thông căn giống như được người trong gia đình nâng đỡ, can nhiều không bằng có căn, lý là đương nhiên vậy. Người ngày nay không biết được lý này, nhìn thấy Xuân thổ Hạ thủy Thu mộc Đông hỏa, không xét có căn hay không có căn, liền cho là nhược; nhìn thấy Xuân mộc Hạ hỏa Thu kim Đông thủy, không xét khinh hay trọng, liền cho là vượng, lại có Nhâm Quý gặp Thìn, Bính Đinh gặp Tuất, Giáp Ất gặp Mùi, Canh Tân gặp Sửu, không coi là thông căn núi khố, thậm chí còn cầu hình xung mở khố, càng không nghĩ hình xung là tổn thương căn khí của ta. Chỗ này là lời lẽ sai trái, cần phải loại trừ hết sạch sai lầm này vậy.


    Như vậy, chỗ này đều phải luận trực tiếp vượng suy, là Dịch vậy, chỗ này còn có tồn tại lý lẽ điên đảo ( đảo nghịch), có 10 lý lẽ:
    + Mộc thái vượng, mà tựa như kim, mừng được hỏa rèn luyện.
    + Mộc cực vượng, mà tựa như hỏa, mừng gặp thủy khắc.
    + Hỏa thái vượng, mà tựa như nước, mừng thổ ngăn lại vậy.
    + Hoả cực vượng, mà tựa như thổ, mừng gặp mộc khắc.
    + Thổ thái vượng, mà tựa như mộc, mừng gặp kim khắc.
    + Thổ cực vượng, mà tựa như thủy, mừng có hỏa luyện.
    + Kim thái vượng, mà tựa như hỏa, mừng gặp thủy cứu.
    + Kim cực vượng, mà tựa như nước, mừng thổ ngăn lại.
    + Thủy thái vượng, mà tựa như thổ, mừng gặp mộc khắc chế.
    + Thủy cực vượng, mà tựa như mộc, mừng gặp kim khắc.
    + Mộc thái suy, mà tựa như thủy vậy, cần lấy kim sinh.
    + Mộc cực suy, mà tựa như thổ, cần lấy hỏa sinh.
    + Hỏa thái suy, mà tựa như mộc, cần lấy thủy sinh.
    + Hoả cực suy, mà tựa như kim, cần lấy thổ sinh.
    + Thổ thái suy, mà tựa như hỏa, cần lấy mộc sinh.
    + Thổ cực suy, mà tựa như thủy, cần lấy kim sinh.
    + Kim thái suy, mà tựa như thổ, cần lấy hỏa sinh.
    + Kim cực suy, mà tựa như mộc, cần lấy thủy sinh.
    + Thủy thái suy, mà tựa như kim, cần lấy thổ sinh.
    + Thủy cực suy, mà tựa như hỏa, cần được mộc sinh.
    Chỗ này là chân cơ ngũ hành điên đảo ( đảo nghịch), học giả cần nên nghiên cứu lý lẽ này là rất huyền diệu.
    Như:
    Giáp Thìn - Đinh Mão - Giáp Tý - Mậu Thìn
    Mậu Thìn/ Kỷ Tị/ Canh Ngọ/ Tân Mùi/ Nhâm Thân/ Quý Dậu
    Giáp mộc sinh tháng Mão, địa chi có 2 Thìn, là dư khí của mộc, thêm Mão Thìn hội đông phương mộc cục, Tý Thìn củng thủy nên mộc thái vượng mà tựa như kim vậy, lấy Đinh hỏa làm dụng là đẹp. Đến vận Kỷ Tị, Đinh hỏa lâm vượng, công danh cao quý; hai vận Canh Tân, kim bị tiệt cước ở Nam phương, tuy có hình hao mà không có hoạ lớn; Vận Mùi khắc khử Tý thủy, được trời cho ăn kho lương thực, vận Ngọ Tý thủy xung khắc, thi hương không thành; vận Nhâm Thân kim thủy cùng đến, hình thê khắc tử, phá hao vô cùng; vận Quý mất lộc.


    Quý Mão - Ất Mão - Giáp Dần - Ất Hợi
    Giáp Dần/ Quý Sửu/ Nhâm Tý/ Tân Hợi/ Canh Tuất/ Kỷ Dậu
    Mệnh này có bốn chi toàn là mộc lại được thủy sinh, 6 mộc 2 thủy, mộc cực vượng mà tựa như hỏa, xuất thân tổ nghiệp vững mạnh. Duy chỉ có vận Quý Sửu bị hình thương, vận Nhâm Tý thế thủy cực vượng, vận Tân Hợi vận kim không thông căn, chi gặp Hợi thủy, 20 năm kinh doanh phát tài, thu lợi mấy vạn; giao vận Canh Tuất, thổ kim đều vượng, phá tài mà chết.
    Trụ này hai khí thủy mộc, nên dụng thần là thủy mộc.

    Ất Sửu - Giáp Thân - Giáp Thân - Tân Mùi
    Quý Mùi/ Nhâm Ngọ/ Tân Tị/ Canh Thìn/ Kỷ Mão/ Mậu Dần
    Mệnh này địa chi thổ kim, mộc không có căn gốc, can giờ Tân kim, mộc thái suy mà tựa như thủy vậy (nên dụng kim), vận đầu Quý Mùi, Nhâm Ngọ sinh mộc khắc chế kim, hình tang hao tán, công danh gian nan; vận Tân Tị, Canh Thìn, kim được sinh vượng, tay trắng làm nên sự nghiệp phát tài mấy vạn; vận Kỷ Mão thổ vô căn, mộc đắc địa, phá tài mấy vạn; đến vận Mậu Dần thì mất.
    Trụ này nhật chủ quá nhược, Sát vượng nên Tòng Sát. Gặp vận thổ, kim tức là vận tốt, cho nên phát tài.

    Kỷ Tị - Kỷ Tị - Ất Dậu - Bính Tuất
    Mậu Thìn/ Đinh Mão/ Bính Dần/ Ất Sửu/ Giáp Tý/ Quý Hợi
    Mệnh này địa chi toàn là khắc tiết nhật chủ, thiên can lại thấu hỏa thổ, hoàn toàn không có khí thủy. Mộc cực suy mà tựa như thổ. Sơ vận Mậu Thìn, Đinh Mão nhận sự ấm tí (che chở bề trên) phong phú, cảnh tốt đẹp. Vận Mão cha mẹ cùng mất. Bính vận kinh doanh đại phát, thu lợi được vạn kim; Dần vận khắc thê phá tài, lại gặp bối lộc; vận Ất Sửu chi toàn kim cục, hỏa thổ đều bị tiết, gia nghiệp phá tán; vận Giáp Tý thủy vượng, nên mất lộc vậy.

    Ất Sửu - Nhâm Ngọ - Bính Tuất - Giáp Ngọ
    Tân Tị/ Canh Thìn/ Kỷ Mão/ Mậu Dần/ Đinh Sửu/ Bính Tý
    Mệnh này nhật nguyên Bính Tuất, trụ tháng giờ có 2 Nhận, Nhâm thủy vô căn, lại gặp mộc tiết. Hỏa thái vượng mà tựa như thủy vậy (tức dụng thổ). Sơ vận Canh Thìn, Tân Tị, kim gặp sinh địa, không được ai tương trợ, không nơi nương tựa; được gặp vận Kỷ Mão, Mậu Dần toàn hội hỏa cục, cùng 20 năm Đinh Sửu, phát tài 4,5 vạn, đến vận Tý thì mất.

    Mậu Dần - Đinh Tị - Bính Dần - Giáp Ngọ
    Mậu Ngọ/ Kỷ Mùi/ Canh Thân/ Tân Dậu/ Quý Hợi/ Nhâm Tuất
    Bính hỏa sinh đầu mùa hạ, địa chi có 2 Dần, Bính hỏa trường sinh, lại gặp lộc vượng. Hỏa cực vượng mà tựa như thổ. Sơ vận tuy không gặp mộc, mừng Nam phương hỏa địa, thừa hưởng gia nghiệp hưng thịnh, đọc sách xem qua một lần là nhớ (ý là thông minh, học giỏi); giao Canh Vận tức là bỏ kinh thư, thất bại; Thân vận nhà tan mất mạng. Mệnh này nếu gặp mộc vận, danh lợi song toàn vậy.
    Tân Tị - Đinh Dậu - Đinh Dậu - Tân Sửu
    Bính Thân/ Ất Mùi/ Giáp Ngọ/ Quý Tị/ Nhâm Thìn/ Tân Mão
    Đinh hỏa sinh vào tháng tám, thu kim nắm lệnh, lại toàn là kim cục. Hỏa suy mà tựa như mộc. Sơ vận Ất Mùi, Giáp Ngọ, hỏa mộc cùng vượng, gia đình cốt nhục anh em gặp họa, chia lìa. Vừa giao vận Quý Tị, thiên can Quý thủy thấu xuất, địa chi trợ kim, xuất ngoại kinh doanh, phát lớn; vận Nhâm Thìn, phát tài hơn mười vạn.

    Tân Hợi - Nhâm Thìn - Bính Thân - Kỷ Hợi
    Tân Mão/ Canh Dần/ Kỷ Sửu/ Mậu Tý/ Đinh Hợi/ Bính Tuất
    Mệnh này Tài sinh Sát, Sát công thân, Bính hỏa tọa Thân kim, Thân Thìn củng thủy. Hỏa cực suy mà tựa như kim. Sơ vận Tân Mão Canh Dần, phương đông mộc địa, tổ nghiệp điêu tàn; đến vận Kỷ Sửu, xuất ngoại kinh doanh, tăng thêm của cải, vàng bạc đầy thùng; cùng đến vận Mậu Tý là 20 năm, danh lợi đều cao sang, hàng vương tôn công tử. Gặp thời vận tất được phúc vậy.

    Mậu Thìn - Mậu Ngọ - Mậu Thân - Kỷ Mùi
    Kỷ Mùi/ Canh Thân/ Tân Dậu/ Nhâm Tuất/ Quý Hợi/ Giáp Tý
    Mệnh này thổ dày trùng điệp, sinh vào mùa hạ, thổ thái vượng mà tựa như mộc, dụng thần ở kim. Vận Canh Thân, thi hương bảng; năm Tân Sửu, vận Tân Dậu, đi thằng lên mây, thênh thang thằng tiến; vận Nhâm Tuất, hình tang hao tán, mất năm Bính Ngọ.

    Mậu Tuất - Bính Thìn - Kỷ Tị - Kỷ Tị
    Đinh Tị/ Mậu Ngọ/ Kỷ Mùi/ Canh Thân/ Tân Dậu/ Nhâm Tuất
    Mệnh này tứ trụ hỏa thổ, hoàn toàn không có khắc tiết. Thổ cực vượng mà tựa như kim. Sơ vận Nam phương, thừa hưởng tổ nghiệp hưng hịnh giàu có, Ngọ vận, vận Kỷ Mùi Cức Vi ( Ðời Ngũ Ðại học trò vào thi hay làm rầm, quan trường bắt trồng gai kín cả xung quang trường thi, cấm ra vào ồn ào, nên gọi thi hương thi hội là Cức Vi ), nhưng không đỗ; giao vận Canh Thân, của cải bay đi; vận Tân Dậu, tiền tài hư hao, sự nghiệp tiêu điều; Nhâm vận khắc Bính mà mất.


    Nhâm Thìn - Tân Hợi - Mậu Tý - Quý Sửu
    Nhâm Tý/ Quý Sửu/ Giáp Dần/ Ất Mão/ Bính Thìn/ Đinh Tị
    Mệnh này chi thuộc phương bắc, thế thủy cuồn cuộn, thiên can lại thấu kim thủy. Thổ thái suy mà tựa như hỏa. Đến vận Giáp Dần, Ất Mão, can chi toàn mộc, danh lợi song toàn; vừa giao Bính vận, hình thê khắc tử, phá tán điêu tàn; đến Tị vận, tuế vận hỏa thổ, ám thương thể dụng, bị mắc bệnh phong mà chết.

    Quý Dậu - Giáp Tý - Mậu Tý - Mậu Ngọ
    Quý Hợi/ Nhâm Tuất/ Tân Dậu/ Canh Thân/ Kỷ Mùi/ Mậu Ngọ
    Mệnh này tứ trụ toàn thủy, lại đắc kim sinh. Thổ cực suy mà tựa như thủy. Sơ vận Quý Hợi, bình thường; vận Nhâm Tuất, thủy vô căn, thổ đắc địa, hình tang phá háo, gia nghiệp suy vi; vận Tân Dậu, Canh Thân được 20 năm, gặp thời vận đến, tay trắng làm nên sự nghiệp, phát tài hơn mười vạn; vận Kỷ Mùi phá tán mấy vạn, đến vận Mùi thì mất mạng.

    Nhâm Thân - Kỷ Dậu - Canh Tý - Canh Thìn
    Canh Tuất/ Tân Hợi/ Nhâm Tý/ Quý Sửu/ Giáp Dần/ Ất Mão
    Mệnh này thu kim nắm lệnh, không có mộc hỏa. Kim thái vượng mà tựa như hỏa. Hợi vận Nhâm thủy tọa lộc, vận Nhâm Tý dụng thần lâm vượng, đều cát lợi danh lợi song toàn; vận Quý Sửu hợp khử đi Nhâm thủy vượng địa, không cát; vận Giáp Dần, Ất Mão, có công khắc thổ hộ thủy, nhàn nhã đến cuối cuộc đời.

    Canh Thân - Ất Dậu - Canh Tuất - Canh Thìn
    Bính Tuất/ Đinh Hợi/ Mậu Tý/ Kỷ Sửu/ Canh Dần/ Tân Mão
    Mệnh này chi toàn tây phương kim cục, lại thêm thổ dày, kim cực vượng mà tựa như thủy. Sơ vận hỏa, tổ nghiệp điêu tàn; đến vận Mậu Tý thu lợi, danh lợi song toàn; toại nguyện từ Sửu vận đến Canh vận; vừa giao Dần vận, phạm tội bãi chức, tài lợi hao tán; đến Mão vận thất lộc.

    Kỷ Mão - Canh Ngọ - Tân Mão - Giáp Ngọ
    Kỷ Tị/ Mậu Thìn/ Đinh Mão/ Bính Dần/ Ất Sửu/ Giáp Tý
    Tân kim sinh mùa hạ, địa chi phùng Tài Sát. Kim thái suy mà như thổ. Sơ vận Kỷ Tị Mậu Thìn, tiết hỏa sinh kim, danh lợi khó thành; vừa giao vận Đinh Mão, mộc hỏa cùng vượng, như đất khô gặp mưa, bất ngờ đại phát, gia nghiệp hưng thịnh, đến Sửu vận sinh kim tiết hỏa, thất lộc.

    Kỷ Hợi - Đinh Mão - Canh Dần - Bính Tý
    Bính Dần/ Ất Sửu/ Giáp Tý/ Quý Hợi/ Nhâm Tuất/ Tân Dậu
    Mệnh này mộc vượng thừa quyền, lại được thủy sinh, bốn mặt đều gặp Tài Sát. Kim cực suy mà tựa như mộc. Cho nên trung vận Ất Sửu, thổ kim ám vượng, gia nghiệp điêu tàn; đến Giáp vận, phương Bắc thủy vượng, nguồn tài thông suốt đầy đủ; vận Quý Hợi thăng chức, danh lợi song toàn; vận Nhâm Tuất, thủy lâm tuyệt địa, bãi chức về vườn.

    Nhâm Dần - Tân Hợi - Nhâm Tý - Tân Sửu
    Nhâm Tý/ Quý Sửu/ Giáp Dần/ Ất Mão/ Bính Thìn/ Đinh Tị
    Mệnh này Nhâm thủy sinh vào đầu mùa đông, chi toàn phương bắc, can thấu toàn là kim thủy. Thủy thái vượng mà tựa như thổ, mừng địa chi tàng Dần mộc. Đến vận Giáp Dần, tài cao học rộng, thanh vân đắc lộ, danh lợi song huy; vận Ất Mão quan lộ thuận toại; giao Bính vận mà chết.

    Quý Hợi - Quý Hợi - Nhâm Tý - Canh Tý
    Nhâm Tuất/ Tân Dậu/ Canh Thân/ Kỷ Mùi/ Mậu Ngọ/ Đinh Tị
    Mệnh này tứ trụ toàn thủy, không có khắc tiết, thế lực xung chạy không thể ngăn vậy. Sơ vận Nhâm Tuất, chi gặp thổ vượng, hình tang phá tán; vận Tân Dậu, Canh Thân, can chi toàn là kim, phúc lộc tràn đầy; giao vận Kỷ Mùi, vợ con gặp nạn, gia nghiệp tiêu tan; Ngọ vận, bần cùng quá sức, đau buồn mà chết.

    Bính Thìn - Ất Mùi - Nhâm Ngọ - Quý Mão
    Bính Thân/ Đinh Dậu/ Mậu Tuất/ Kỷ Hợi/ Canh Tý/ Tân Sửu
    Mệnh này hỏa thổ nắm quyền, lại gặp mộc trợ giúp, ngũ hành không có kim. Thủy thái suy mà tựa như kim. Sơ vận Bính Thân, Đinh Dậu, cái đầu là hỏa, khiến cho Thân Dậu không thể sinh thủy, tài lộc thừa vượng; trung vận Mậu Tuất, gia nghiệp hưng thịnh; vận Kỷ Hợi, thổ vô căn, mừng chi hội mộc cục, tuy có phá tán mà không có họa lớn; giao vận Canh Tý, tan nhà nát cửa.

    Quý Mão - Mậu Ngọ - Nhâm Dần - Bính Ngọ
    Đinh Tị/ Bính Thìn/ Ất Mão/ Giáp Dần/ Quý Sửu/ Nhâm Tý
    Mệnh này Bính hỏa nắm quyền, Mậu Quý hợp hóa hỏa, can Nhâm thủy cực suy. Thủy cực suy mà tựa như hỏa. Sơ vận phùng hỏa, tòng vượng hỏa, cơm áo đầy đủ; vận Ất Mão Giáp Dần, danh lợi song toàn; vận Quý Sửu, tranh quan đoạt tài, phá tán mà chết.

    20 mệnh tạo ở trên, ngũ hành cực vượng cực suy, khí không được trung hòa. “Trong vượng có tồn tại suy, trong suy có tồn tại vượng”, hai câu này, tức là Thái vượng, Thái suy vậy. “ Cực vượng không thể tổn, cực suy không thể ích” tức là Cực vượng, Cực suy vậy. Đặc biệt tuyển lựa để làm bằng chứng cho người đời sau.


    Chương 18. Trung Hòa

    Đã hiểu lý trung hòa,
    Diệu kỳ ở ngũ hành,
    Có toàn bộ chỗ này.

    Nguyên chú: Trung mà lại hòa, cũng là yếu pháp của Tử Bình: "Hữu bệnh phương vi quý, vô thương bất thị kỳ", cứ theo trên mà nói. Còn như “ Trong cách nếu khử bệnh, Tài Lộc lưỡng tương nghi”, thì lại trung hòa vậy. Rốt cuộc trung hòa, chính là đến quý. Nếu khí số nắm lệnh, hoặc thân nhược mà Tài Quan vượng địa, thủ phú quý không cần ở Trung vậy; dụng thần mạnh, thủ phú quý mà không cần ở Hòa vậy; cứ theo kỳ dị, thủ phú quý mà không cần ở trung hòa vậy. Tại sao vậy? Lấy Tài Quan thiên hạ, chỉ có kể chỗ này, còn nhân tài thiên hạ, tối đa chỉ có chỗ này, đều chú trọng ở tinh xảo vậy.

    Nhâm thị viết: Trung hòa, là chính lý ở trong mệnh vậy. Tức là được chính khí trung hòa, sao lo danh lợi không thành chứ? Nói đến một cuộc sống an nhàn, không uất ức mà sung sướng toại nguyện, ít hiểm trở mà dẫn đến cát, là người hiếu thuận với bạn bè mà không có kiêu căng xu nịnh, tâm chính trực mà không cẩu thả, là do được chính khí trung hòa vậy. Đến như thân nhược mà vượng địa lấy phú quý, thân vượng mà nhược địa cũng lấy phú quý, nhất định tứ trụ có chỗ khuyết hãm, hoặc là Tài khinh Kiếp trọng, hoặc là Quan suy Thương quan vượng, hoặc là Sát cường chế nhược, hoặc là chế cường Sát nhược, chỗ này dù lý là không được trung hòa, nhưng khí cũng thuần chính, trở thành ân oán rõ ràng, duy chỉ có trong trụ khuyết hãm, vận lại trái nghịch, cho nên thê tử tài lộc, đều không đủ, như Tài khinh Kiếp trọng không có vợ, chế cường Sát nhược không có con, Quan suy Thương vượng không có danh, Sát cường chế nhược không có tài, một thân chí cao ngạo vật, tuy nghèo mà không nịnh, sau đến tuế vận, bổ túc cái chưa đủ, lại có dư, lý là được trung hòa, tất nhiên về sau khởi phát; thứ là có phú quý mà sinh nịnh bợ, gặp nghèo khó mà mặt làm kiêu, nhất định là tứ trụ khí thiên kỳ quái ngũ hành không đắc chính cho nên nỗi lòng sinh gian tham. Nếu gọi là “Có bệnh có thuốc, cát hung dễ nghiệm, thuốc chỗ không bệnh, hoạ phúc khó suy” chỗ này luận vẫn là cứ mất. Nói chung có bệnh mà lộ thì dễ áp dụng, không có bệnh mà ẩn thì khó suy. Song, chung quy vẫn lấy trung hòa làm chủ, giống như người không có bệnh, do tứ chi khoẻ mạnh, mưu cầu giữ gìn điều hòa, đi đứng thoải mái, thì yên tĩnh dễ chịu; giả sử như có bệnh, thì buồn nhiều vui ít, việc làm gian nan, như gặp được dược tốt thì có thể suốt đời không lo sao?

    Tân Tị - Giáp Ngọ - Quý Mão - Quý Hợi
    Quý Tị/ Nhâm Thìn/ Tân Mão/ Canh Dần/ Kỷ Sửu/ Mậu Tý
    Nhật nguyên Quý Mão, sinh giờ Hợi, khí nhật chủ đã nối, hỉ không có thổ, Tài vượng tự có thể sinh Quan. Càng đẹp có Tị Hợi xung xa, khử hỏa còn kim, Ấn tinh đắc dụng, mộc hỏa bị chế, thể dụng không tổn thương, là trung hòa thuần túy. Là người trí thức thâm sâu, xem trọng núi ngọc chưa có mài dũa, tài hoa trác tuyệt. Canh vận trợ Tân chế Giáp, chỗ tự ứng đài cao chiếu sáng, ánh sáng chiếu hoa tử vi, đẹp nhưng ngại Hợi Mão củng mộc, mộc vượng kim suy, khó tránh con cháu gian nan. Mệnh này là Mạc Bảo Trai tiên sinh.

    Kỷ Dậu - Bính Tý - Quý Mùi - Mậu Ngọ
    Ất Hợi/ Giáp Tuất/ Quý Dậu/ Nhâm Thân/ Tân Mùi/ Canh Ngọ
    Tạo này là Vương Quan sát, Quý sinh tháng Tý, tựa như vượng tướng, chẳng biết Tài Sát quá trọng, vượng biến thành nhược, trong cục không có mộc, hỗn trọc không thanh, tượng trong âm ngoài dương. Tháng thấu Tài tinh, tâm ý tất muốn yêu thương, giờ gặp Quan Sát, tâm ý tất muốn hợp. Cho nên quyền mưu khác chúng, tài năng hơn người, xuất thân thấp kém, mưu kế không đứng đắc. Vận Quý Dậu đắc ý, từ phụ tá lên làm quan sát, nịnh bợ quá đáng, không phát lên cao. Đến Mùi vận, không thể tránh họa. Chỗ gọi là dục vọng không trừ, tựa như con thiêu thân tự đốt người, như con tinh tinh thèm sái, roi máu mới ngừng.


    Chương 19. Nguyên Lưu

    Căn nguyên khởi nơi nào?
    Chảy đến phương nào dừng?
    Mấu chốt cầu ở đây,
    Biết đến cũng biết đi.

    Nguyên chú: Chẳng cần luận nắm lệnh hay thất lệnh, chỉ luận lấy tối đa tối vượng, mà năng lực tổ tông có thỏa mãn cục, chính là Nguyên đầu vậy. Xem nguyên đầu chảy đến phương nào, nơi chảy tới, là chỗ hỉ thần, tức dừng ở đây, là thỏa đáng trở về. Như Tân Dậu - Quý Tị - Mậu Thân - Đinh Tị, lấy hỏa là nguyên đầu (đầu nguồn), chảy đến phương kim thủy là dừng, cho nên là đứng đầu phú quý, nếu lại chảy đến đất mộc, thì khí tiết là loạn. Như chưa chảy đến phương thuận lợi, giữa đường dù gặp trở ngại, xem thần nào gây trở ngại, để đoán tốt xấu, đất chảy ở đất nào, để biết địa vị. Như: Quý Sửu/ Nhâm Tuất/ Quý Sửu/ Nhâm Tý, lấy thổ là nguyên đầu, dừng ở phương thủy, chỉ sinh được một thân, mà khí hỏa thổ ở trong Tuất thổ, được dẫn trợ theo, cho nên là căm ghét vậy."

    Nhâm thị viết: Nguyên thần, tức là vượng thần trong tứ trụ, bất luận Tài, Quan Ấn thụ, Thực Thương, Tỉ Kiếp, đều có thể là nguyên đầu vậy. Chung quy lưu thông sinh hóa, cục nhận được đẹp là tốt.
    + Hoặc khởi ở Tỉ Kiếp, dừng ở Tài Quan là hỉ;
    + Hoặc khởi ở Tài Quan, dừng ở Tỉ Kiếp là nhớ kỵ.
    Giống như sơn xuyên phát mạch lai long, nhận khí ở tại đại phụ mẫu, xem tôn tinh. Nhận khí ở chân tử tức, xem chủ tinh. Nhận khí ở tại phương giao cấu, xem thai phục tinh. Nhận khí ở tại thành thai dục, xem thai tức tinh. Nhận khí ở tại hóa Sát vi quyền, xem giải tinh. Nhận khí ở tuyệt xứ phùng sinh, xem ân tinh. Lấy thế nhận nguyên khí, lấy tình nhận lưu khí. Cho nên đất nguyên đầu dừng chảy, tức là chỗ sơn xuyên kết huyệt vậy, không thể không nghiên cứu.
    Chỗ nguyên đầu cản trở tiết khí, tức ý là lai long bị phá tổn đoạn tuyệt. Không thể không xem xét. Xem nguyên đầu chảy dừng ở đất nào, mà biết ai hưng ai thay. Xem thần nào cản trở, để luận lúc nào cát lúc nào hung.
    + Như nguyên đầu khởi ở năm tháng là Thực Ấn, ở trụ ngày giờ là Tài Quan, thì ở trên nhận được che chở của tổ tiên, dưới hưởng phúc con cháu;
    + Hoặc khởi phát tại năm tháng là quan, trong trụ ngày giờ là thương kiếp, tất tổ phụ rách nát, hình thê khắc tử. Nếu như khởi tại ngày giờ là tài quan, trong trụ năm tháng là thực ấn, tất trên tổ phụ vẻ vang, dưới con cháu tạo dựng sự nghiệp;
    + Hoặc khởi ở năm tháng là Quan, ở trụ ngày giờ là Thương Kiếp, thì phá bại tổ nghiệp, hình thê khắc tử. Như khởi ở ngày đúng là Tài Quan, ở trụ năm tháng là Thực Ấn, thì ở trên tổ tiên là vinh quang, ở dưới cùng con cháu lập nghiệp.
    + Hoặc khởi ở ngày giờ là Tài Quan, ở trụ năm tháng là Thương Kiếp, thì khó hưởng tổ nghiệp, tự nghĩ ra đổi mới. Trụ năm chảy là Quan Ấn, biết tổ thượng là thanh cao; là Thương Kiếp, thì biết tổ tiên nghèo hèn. Trụ tháng chảy là Tài Quan, cho biết cha mẹ lập nghiệp; là Thương động, biết cha mẹ là phá bại. Trụ ngày giờ là Tài Quan Thực Ấn, tất là tay trắng lập nghiệp, hoặc là vợ hiền con quý. Trụ ngày giờ chảy là Thương Kiếp Kiêu Nhận, tất vợ xấu con kém, hoặc là vì vợ mà gây họa, phá gia chịu nhục. Nhưng phải xem nhật chủ hỉ kỵ mà suy đoán, không lúc nào không nghiệm vậy.


    Nếu như đất nguyên đầu chưa dừng lưu chuyển, có thần cản trở đoạn tuyệt, là Thiên Chính Ấn thụ, họa ắt là trưởng bối; trong trụ có Tài tinh tương chế, tất được sự trợ giúp của vợ hiền. Nếu như có Tỉ Kiếp hóa Ấn, tất được huynh đệ tương phù. Nếu như thần cản trở là Tỉ Kiếp, ắt gặp huynh đệ thì phiền muộn, hoặc bất hòa. Trong trụ có Quan tinh tương chế, tất giải cứu mà được hiền quý. Nếu có Thực Thương hóa, tất được con cháu trợ giúp. Nếu như âm tiết là Tài tinh, thê thiếp ắt gặp họa, trong trụ có Tỉ Kiếp tương chế, tất được huynh đệ trợ giúp, hoặc huynh đệ yêu mến kính trọng. Như có Quan tinh hóa, tất có quý nhân tài năng dìu dắt.
    Nếu như có tiết thần ngăn trở là Thực Thương, tất con cháu vất vả, trong trụ có Ấn thụ tương chế, tất được phúc của trưởng bối, hoặc thân trưởng cất nhắc; có Tài tinh hóa, tất được vợ đẹp, hoặc tài năng trợ giúp.
    Như thần ngăn trở tiết hao là Quan Sát, ắt gặp họa quan hình; trong trụ có Thực Thương tương chế, tất thế hệ con cháu có năng lực. Có Ấn thụ hóa, tất có trưởng bối trợ giúp. Nhưng cần xem dụng thần hỉ kỵ mà luận, không lúc nào không ứng vậy.
    Như nguyên lưu là Quan tinh, lại là dụng thần của nhật chủ, thì thanh danh quý hiển vậy. 10 có 8,9 là đúng; Nếu là Tài tinh, lại là dụng thần của nhật chủ, thì lợi phát tài; Nếu là Ấn tinh, lại là dụng thần của nhật chủ, thì thanh danh hiển quý; Nếu là Thực Thương, lại là dụng thần của nhật chủ, thì tiền bạc con cái đều đẹp; Nếu nhật chủ lấy Quan tinh là kỵ thần, thì vì quan mà gặp họa khuynh gia; Nếu nhật chủ lấy Tài tinh là kỵ thần, thì vì tài mà thân bại danh liệt; Nếu nhật chủ lấy Ấn tinh là kỵ thần, văn chương kém cỏi mà còn làm hại con cháu bị tai ương; Nếu nhật chủ lấy Thực Thương là kỵ thần, thì con cháu bị liên lụy mà tuyệt tự.

    Tân Dậu - Canh Tý - Bính Dần - Quý Tị
    Ất Hợi/ Mậu Tuất/ Đinh Dậu/ Bính Thân/ Ất Mùi/ Giáp Ngọ
    Trụ này lấy kim là nguyên đầu, chảy đến Dần mộc, càng đẹp có Ấn thụ sinh thân. Giờ Tị là đắc Lộc, Tài lại phùng sinh, Quan tinh thấu lộ, rõ ràng là có tinh thần, được trung hòa thuần túy, xứ khởi cũng tốt, cục trở về càng đẹp. Xuất thân Từ Lâm, làm quan Thông Chính, cả đời không nguy hiểm, danh lợi đều sáng.

    Tân Sửu - Quý Tị - Mậu Thân - Bính Thìn
    Nhâm Thìn/ Tân Mão/ Canh Dần/ Kỷ Sửu/ Mậu Tý/ Đinh Hợi
    Trụ này lấy hỏa là nguyên đầu, chảy đến phương thủy, gốc có 2 hỏa, đều được lưu thông, cục trở về kim thủy, cho nên giàu có trăm vạn, làm đến nhất phẩm, cả đời không sợ nguy hiểm, chỗ nói là gặp cảnh khánh hỉ, khắp nơi tôn sùng, đám hoa ghép thêm gấm, đúng đầy ngũ phúc ( Ngũ phúc: (1) là Giàu (2) là Yên lành (3) là Thọ (4) Có đức tốt (5) Vui hết tuổi trời).


    Tân Mão - Tân Mão - Bính Tý - Giáp Ngọ
    Canh Dần/ Kỷ Sửu/ Mậu Tý/ Đinh Hợi/ Bính Tuất/ Ất Dậu
    Trụ này lấy mộc làm nguyên đầu, ngũ hành không có thổ, không thể chảy đến kim, Tài Quan lại xa cách, xung mà phùng tiết, sinh hóa vô tình. Vận đầu Canh Dần, được phúc ấm tổ tiên. Vận Kỷ Sửu hợp Tý, tiết hỏa sinh kim, tài phúc đều đến. Vận Mậu Tý thổ hư thủy vượng, ám trợ mộc, hình tang hao tán. Vận Đinh Hợi khắc kim hội mộc, người mất nhà tan.

    Canh Dần - Nhâm Ngọ - Mậu Ngọ - Đinh Tị
    Quý Mùi/ Giáp Thân/ Ất Dậu/ Bính Tuất/ Đinh Hợi/ Mậu Tý
    Trụ này lấy hỏa là nguyên đầu, chi năm Dần mộc tiết hỏa, can tháng Nhâm thủy ngăn cách, không thể chảy đến kim. Vận đầu đến đất thổ kim, xung hóa thần cách trở, cùng được thu thủy hoa xuấn hưng thịnh, người được ân huệ ngày Nghiêu tháng Thuấn,. Vừa giao vận Bính Tuất, chi hội hỏa cục, Kiêu thần đoạt Thực, hao phá dị thường, lại khắc 1 thê 2 thiếp 4 con. Đến vận Đinh Hợi, can chi đều hợp hóa mộc, cô đơn một mình, xuống tóc đi tu.

    Phàm phú quý, không có không theo từ nguyên đầu vậy. Phân biệt quý tiện, đều ở một chữ cục mà định. Ta khử khí trọc, ta làm hỉ thần, không quý cũng phú. Ta khử khí thanh, ta làm kị thần, không bần cũng tiện. Học giả nên suy xét cho cẩn thận.


    Chương 20. Thông Quan

    Cửa trong có Chức Nữ,
    Cửa ngoài có Ngưu Lang,
    Cửa này nếu thông nhau,
    Mời nhau vào động phòng.

    Nguyên chú : Thiên khí muốn giáng xuống, Địa khí muốn thăng lên, cũng muốn hòa hợp mà cùng sinh cho nhau vậy. Mộc thổ cần có hỏa; hỏa kim cần có thổ; thổ thủy cần có kim, kim mộc cần có thủy, đều là Ngưu Lang có tình Chức Nữ vậy. Trung gian trên dưới xa cách, là chỗ vật tách ra; trước sau xa tuyệt, hoặc bị hình xung, hoặc bị cướp chiếm, hoặc cách một vật, đều gọi là cửa ải. Cần phải dẫn thần không có hợp cùng hình xung chỗ vật ngăn cách, trước sau trên dưới đến dẫn cho, có thể thắng thần cướp chiếm, vật có thể bổ khuyết, minh thấy ám hội, gặp tuế vận, chính là thông quan vậy. Cửa ải yêu thích mà toại nguyện vậy, không giống như Ngưu Lang Chức Nữ vào động phòng vậy chứ?

    Nhâm thị viết : Thông quan, là thần dẫn thông khắc chế vậy. Chỗ nói dụng hai âm dương, đẹp tại giao khí, thiên giáng mà đi xuống, địa thăng mà đi lên. Khí thiên can động mà chuyên, khí địa chi tĩnh mà tạp. Cho nên là địa vận có chuyển dời, mà thiên khí đi theo. Thiên khí có công chuyển, mà ứng với địa vận; thiên khí động ở trên, mà ứng với nhân nguyên; nhân nguyên động ở dưới, mà thiên khí đi theo; cho nên âm thắng gặp dương mà dừng lại; dương thắng gặp âm mà đi, gọi là thiên địa giao thái. Can chi có tình, hai bên không phản nghịch. Âm dương sinh trưởng mà thông nhau vậy. Nếu Sát trọng hỉ Ấn, Sát lộ Ấn cũng lộ, Sát tàng Ấn cũng tàng, hiển nhiên là thông đạt, chẳng cần rắc rối. Nhưng nguyên cục không có Ấn, phải cần tuế vận gặp Ấn, mà thông hướng, hoặc ám hội ám hợp mà thông nhau; tứ trụ có Ấn, bị Tài tinh làm hại, hoặc có Quan tinh hóa, hoặc có Tỉ Kiếp giải nguy; hoặc bị hợp trụ, cần xung khai; hoặc bị xung phá, thì hợp hóa; hoặc có cách một vật, thì khắc khử; trước sau trên dưới, không thể dẫn cho, được gặp tuế vận càng tốt. Như năm Ấn giờ Sát, can Sát chi Ấn, trước sau cách xa, trên dưới cách xa nhau, hoặc ở giữa có thần kỵ vật, nên xung thì xung, nên hợp thì hợp, thế dẫn thông tương khắc, thì cửa này thông suốt, chỗ gọi là đàn gặp Tử Kỳ, Ngựa gặp Bá Nhạc, chỗ cầu danh thì chọn vạn tiền bạc xanh, hỏi lợi thì được nhiều lần, giống như Ngưu Lang Chức Nữ nhập động phòng, không khỏi mong muốn. Luận Sát Ấn như vậy, luận Thực Thương Tài Quan cũng như vậy.

    Quý Dậu - Giáp Tý - Đinh Mão - Bính Ngọ
    Quý Hợi/ Nhâm Tuất/ Tân Dậu/ Canh Thân/ Ất Mùi/ Mậu Ngọ
    Nhâm thị giải thích: Tạo này thiên can địa chi đều là Sát sinh Ấn, Ấn sinh thân, giờ quy lộc vượng, càng đẹp có tứ xung lại thành tứ trợ, kim thấy thủy không khắc mộc mà sinh thủy, thủy thấy mộc không khắc hỏa mà sinh mộc, tất nhiên chỗ này không ngăn cách không cướp chiếm, không có ngăn cản tiết khí. Nhật chủ nhược biến thành vượng, vận gặp thủy, vẫn có thể sinh mộc; gặp kim vẫn có thể sinh thủy, Ấn thụ không bị thương, cho nên sớm thắng thi hương, làm quan đến chức Quan Sát.


    Mậu Dần - Quý Hợi - Đinh Mùi - Tân Hợi
    Giáp Tý/ Ất Sửu/ Bính Dần/ Đinh Mão/ Mậu Thìn/ Kỷ Tị

    Nhâm thị giải thích: Chỗ này Quý thủy lâm vượng, trợ núi tương khắc, bị Mậu thổ hợp khử, lại làm trợ thân. Chi tháng Hợi thủy vốn là trợ sát, được chi năm Dần Hợi hợp đến sinh thân, Dần vốn cách xa, lại là thân cận. Chi giờ Hợi, lại gặp Mùi hội, lấy tạp làm ơn, một đến một đi, rất là hợp tình, một đi một lại, thông quan không có cách trở. Cho nên, liền đăng khoa giáp, làm quan đến Hoàng đường.

    Mậu Thìn - Ất Mão - Tân Sửu - Đinh Dậu
    Bính Thìn/ Đinh Tị/ Mậu Ngọ/ Kỷ Mùi/ Canh Thân/ Tân Dậu

    Nhâm thị giải thích: Chỗ này là xuân kim khí nhược, giờ Sát kề khắc, năm gặp Ấn thụ, xa cách không thông. Lại bị vượng mộc khắc thổ phá Ấn, không những Mậu thổ không có thể sinh hóa, tức là chi ngày Sửu thổ, cũng bị chỗ Mão mộc phá hư. Lý này là trong cục không có thể thông. Trung vận Nam phương Sát địa, lao lục phong sương, bôn ba chưa gặp; giao Canh Thân khắc khử mộc thần, được gặp bất ngờ, phát ở Thiểm Tây, nhiều lần lập công; cùng Tân Dậu 20 năm, làm quan đến chức Phó Dõan, bởi kim có thể khắc mộc trợ thân, Ấn có thể Sát mà thông suốt vậy.

    Kỷ Tị - Đinh Mão - Tân Mão - Ất Mùi
    Bính Dần/ Ất Sửu/ Giáp Tý/ Quý Hợi/ Nhâm Tuất/ Tân Dậu

    Nhâm thị giải thích: Chỗ này xuân kim hư nhược, mộc hỏa nắm quyền, năm là Ấn, tháng là Sát, không được thông nhau, chi giờ Mùi thổ, lại hội Mão hóa mộc, chỉ có tình sinh Sát, mà không có ý phụ giúp chủ, kiêm vận đồ một mạch không có kim, một khối thủy mộc, căn nguyên vẫn sinh Sát, dẫn đến phá bại tổ nghiệp. Một việc cũng không thành, đến Hợi vận hội mộc sinh Sát mà chết.


    Chương 21. Quan Sát
     
    Chỉnh sửa cuối: 12/9/16