Thực trạng chất lượng xuất bản giáo trình ở học viện chính trị quốc gia hồ chí minh

Thảo luận trong 'Các mặt hàng khác' bắt đầu bởi buleteke, 6/6/12.

  1. buleteke

    buleteke Banned

    THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG XUẤT BẢN GIÁO TRÌNH Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH





    MỤC LỤC



    Trang

    Phần mở đầu 4

    Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT BẢN GIÁO TRÌNH 8

    1.1. Những vấn đề lý luận nghiệp vụ về xuất bản giáo trình phục vụ công tác

    đào tạo

    8

    1.2. Một số đặc trưng của giáo trình 11

    1.3. Hệ thống giáo trình của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh -

    Yêu cầu và đặc điểm

    18

    Chương II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG XUẤT BẢN GIÁO TRÌNH

    Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

    26

    2.1. Tình trạng bản thảo 28

    2.2. Tình hình biên tập giáo trình 32

    2.3. Công tác biên tập kỹ - mỹ thuật 49

    2.4. Tình hình và chất lượng in ấn giáo trình 57

    2.5. Đánh giá thực trạng chất lượng giáo trình ở Học viện Chính trị

    quốc gia Hồ Chí Minh

    61

    Chương III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT

    LƯỢNG XUẤT BẢN GIÁO TRÌNH PHỤC VỤ CHO NHU

    CẦU ĐÀO TẠO CỦA HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

    HỒ CHÍ MINH TRONG TÌNH HÌNH MỚI

    73

    3.1. Phương hướng chung 73

    3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng xuất bản giáo trình ở Học viện

    Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

    73

    Kết luận 78

    Tài liệuThư Viện Tài liệu tham khảo 80



    PHẦN MỞ ĐẦU





    I. Tính cấp thiết của đề tài

    Giáo trình và các tài liệu được sử dụng làm giáo trình (gọi tắt là giáo

    trình) có vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm chất lượng, hiệu quả đào

    tạo cán bộ các hệ trung, cao cấp lý luận chính trị. Việc xuất bản có chất

    lượng các giáo trình đòi hỏi một hệ thống quy chế, quy trình chặt chẽ từ

    khâu xác định nội dung, chương trình đào tạo đến khâu tổ chức biên tập,

    xuất bản, in ấn và phát hành. Tuy nhiên, việc xuất bản giáo trình hiện nay ở

    các hệ đào tạo của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh còn nhiều bất

    cập, dẫn đến chất lượng xuất bản còn nhiều tiêu chí chưa đáp ứng yêu cầu

    của sự nghiệp đào tạo cán bộ. Sự bất cập đó thể hiện ở nhiều nét chính sau:

    - Quy chế xuất bản chưa hoàn thiện.

    - Việc chấp hành quy chế xuất bản ở các đơn vị chưa thống nhất.

    - Quy trình biên soạn giáo trình còn nhiều điểm chưa hợp lý.

    - Công tác nghiệm thu giáo trình còn có phần nể nang, dễ dãi.

    - Chất lượng biên tập cả về nội dung lẫn hình thức đang còn những

    hạn chế nhất định.

    - Một số tiêu chuẩn về kỹ - mỹ thuật giáo trình chưa được tỷ lệ bóng đá thực hiện

    thống nhất.

    - Chưa gắn phân tích nhu cầu học viên về giáo trình với hoạt động

    xuất bản.

    Trong thời kỳ tới đòi hỏi phải có bộ giáo trình có chất lượng cao, ph��

    hợp với yêu cầu đổi mới chương trình, phương pháp đào tạo cán bộ trong hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Do đó, Nhà xuất bản

    Lý luận chính trị cần phải có công trìnhLuận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Công Trình nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu

    cấp thiết về nâng cao chất lượng xuất bản giáo trình và ứng dụng trực tiếp

    kết quả nghiên cứu vào hoạt động xuất bản của đơn vị.

    II. Tình hình nghiên cứu

    - tỷ lệ bóng đá Về chất lượng xuất bản giáo trình ở nước ngoài có nhiều công trình

    nghiên cứu lồng ghép trong các đề tài lớn về phương pháp giảng dạy - đào

    tạo. Tuy nhiên, do quy trình, chuẩn mực đào tạo ở nước ngoài rất khác so

    với nước ta nên tính ứng dụng vào trường hợp của nước ta không cao. Mặt

    khác, quy cách và kiểu dáng chữ viết của mỗi ngữ khác nhau nên những

    yêu cầu về trình bày, minh họa cũng rất khác nhau.

    - Ở trong nước đã có một số đề tài khoa học và công trình dưới dạng

    sáchKho Sách Trực Tuyến tham khảo viết về xuất bản sách giáo khoa phổ thông: Nhà xuất bản

    Giáo dụcLuận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Giáo Dục đã xây dựngLuận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Xây Dựng và ban hành hệ thống quy chuẩn về nội dung và hình

    thức sách giáo khoa phổ thông. Khoa Xuất bản thuộc Học viện Báo chíLuận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Báo Chí và

    Tuyên truyền đã có chuyên đềDownload chuyên đề tốt nghiệp các ngành giảng dạy về công tác biên tập giáo trình,

    giáo khoa dùng để giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành biên tập xuất bản.

    Trong khi đó, chưa có công trình nào nghiên cứu về chất lượng xuất bản

    giáo trình dùng cho đào tạo cán bộ lãnh đạo hệ trung, cao cấp lý luận ở Học

    viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

    III. Mục tiêu nghiên cứu

    - Đánh giá thực trạng về chất lượng xuất bản giáo trình phục vụ các hệ

    đào tạo hiện nay ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

    - Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng xuất bản giáo trình phục

    vụ các hệ đào tạo ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

    IV. Đối tượng và hạm vi nghiên cứu

    - Đối tượng nghiên cứu là việc xuất bản các bộ giáo trình của Học viện trong công tác đào tạo.

    - Phạm vi nghiên cứu: áp dụng vào công tác xuất bản của Nhà xuất

    bản Lý luận chính trị hiện nay.

    - Khi đề cập đến chất lượng xuất bản giáo trình tỷ lệ cá cược bóng đá của Học viện Chính trị

    quốc gia Hồ Chí Minh, đề tài đề cập ở khía cạnh khái quát chung, vai trò

    của giáo trình lý luận chính trị trong công tác đào tạo các hệ lớp của Học

    viện.

    - Đề tài nghiên cứu dưới dạng lý luận và thực tế công tác xuất giáo

    trình của Nhà xuất bản, đưa ra nhiều khía cạnh cụ thể chi tiết trong công tác

    xuất bản sách nói chung và giáo trình nói riêng.

    V. Phương pháp nghiên cứu

    Bên cạnh các phương pháp truyền thống, đề tài sử dụng phương pháp

    so sánh, thống kê, đối chiếu tài liệu, điều tra chọn mẫuThư viện mẫu văn bản, mô hình hóa để làm

    rõ các mục tiêu nghiên cứu của mình.

    VI. Đóng góp của đề tài

    - Làm rõ khái niệm giáo trình và giáo trình lý luận chính trị, triển khai

    mở rộng nội dung của khái niệm này trong công tác xuất bản phục vụ các

    hệ đào tạo hiện nay của Học viện.

    - Khái quát về tác dụng của giáo trình đối với công tác đào tạo, giảng

    dạy của Học viện, nêu lên nhiều điểm quan trọng, trong đó có những nhấn

    mạnh về công tác biên tập nội dung, biên tập kỹ - mỹ thuật, chất lượng in

    ấn giáo trình của Học viện.

    - Nêu một số giải pháp có tính khả thi, đặc biệt là nhấn mạnh các

    nhóm vấn đề về nâng cao chất lượng xuất bản giáo trình phục vụ các hệ

    đào tạo ở Học viện Chính trị quốc tỷ lệ cá cược bóng đá gia Hồ Chí Minh.

    - Là một tài liệu thực tiễn, giúp ích cho công tác xuất bản giáo trình của Nhà xuất bản Lý luận chính trị.

    VII. Nội dung nghiên cứu

    Chương I: Những vấn đề chung về xuất bản giáo trình

    1.1. Những vấn đề lý luận nghiệp vụ về xuất bản giáo trình phục vụ

    công tác đào tạo.

    1.2. Một số đặc trưng của giáo trình.

    1.3. Hệ thống giáo trình ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

    yêu cầu và đặc điểm.

    Chương II: Thực trạng chất lượng xuất bản giáo trình ở Học viện

    Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

    2.1. Tình trạng bản thảo.

    2.2. Tình hình biên tập giáo trình.

    2.3. Công tác biên tập kỹ - mỹ thuật.

    2.4. Tình hình và chất lượng in ấn giáo trình.

    2.5. Đánh giá thực trạng chất lượng giáo trình ở Học viện Chính tr

    quốc gia Hồ Chí Minh.

    Chương III: Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng xuấ

    bản giáo trình phục vụ cho nhu cầu đào tạo của Học viện Chính trị quố

    gia Hồ Chí Minh trong tình hình mới

    3.1. Phương hướng chung.

    3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng xuất bản giáo trình ở Học viện

    Chính tỷ lệ kèo trận đấu trị quốc gia Hồ Chí Minh.



    Chương I

    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    VỀ XUẤT BẢN GIÁO TRÌNH



    1.1. Những vấn đề lý luận nghiệp vụ về xuất bản giáo trình phục

    vụ công tác đào tạo

    Bất cứ môn khoa học nào cũng đều có chức năng là truyền bá, phổ

    biến nội dung kiến thức của mình ngày càng rộng rãi trong xã hộiLuận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Xã Hội. Đây là

    lý do để tồn tại và phát triển. Hình thức phổ biến nhất, hiệu quả nhất để thể

    hiện chức năng đó mà các khoa học hay sử dụng là thông qua giáo dục, đào

    tạo, tức thông qua học tập. Mà muốn học tập chất lượng cao, bất cứ môn

    khoa học nào, bất cứ cấp chương trình nào cũng cần có giáo trình. Có thể

    nói, giáo trình là loại hình văn hóaLuận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Văn Hóa đọc luôn cần thiết không thể thiếu đối

    với việc học tập. Nếu không có giáo trình sẽ trở nên dạy chay, học chay và

    tất yếu kết quả không thể cao, mục đích giáo dục đào tạo sẽ rất hạn chế, kể

    cả xã hội hiện đại.

    Đối với khoa học lý luận chính trị cũng không nằm ngoài lựa chọn đó.

    Muốn truyền bá, phổ biến, giáo dục và học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, tư

    tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luậtLuận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Luật Học của Đảng

    và Nhà nước, chúng ta cần phải có giáo trình lý luận chính trị. Thông qua

    đó nâng cao kiến thức, kinh nghiệm, phương pháp cách mạng, góp phần

    xây dựng nền tảng tư tưởng, thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách

    mạng, nâng cao không ngừng tri thức lý luận chính trị, đạo đức, lối sống và

    phương pháp công tác cho cán bộ đảng viên và toàn thể nhân dân. Những

    tri thức lý luận chính trị thu nhận qua học tập được vận dụng trong thực

    tiễn xây dựng cuộc sống mới, con người mới, xã hội mới, đấu tranh bác bỏ các luận điệu sai trái của các thế lực thù địch của chủ nghĩa xã hội và của

    cách mạng nước ta.

    Để tìm hiểu và xem xét giáo trình lý luận chính trị là gì, hay nói cách

    khác, để phân biệt nó với các loại tỷ lệ kèo trận đấu sách lý luận chính trị khác, cần xác định

    một số khái niệm nền có liên quan với chủ đề đang nghiên cứu sau:

    Giáo trình là sách dành cho học tập, giảng dạy ở trường lớp trong hệ

    thống giáo dục.

    Giáo dục là một từ Hán có nghĩa là dạy bảo. Đó là quá trình hoạt động

    có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm bồi dưỡng cho người

    học những phẩm chất, đạo đức, những kiến thức cần thiết, qua đó tạo ra

    khả năng tham gia mọi mặt của cuộc sống, cải tạo tự nhiên, biến đổi lịch sửLuận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Lịch Sử

    nhằm phục vụ lợi ích của bản thân và cộng đồng. Để thực hiện có hiệu quả

    chức năng giáo dục, tất cả các môn khoa học đều phải căn cứ trên mục

    đích, đối tượng đào tạo để định ra chương trình, nội dung, phương pháp và

    tổ chức dạy và học của môn học đó, trong đó khâu biên soạn giáo trình dạy

    và học là nhiệm vụ hết sức quan trọng.

    Giáo trình là loại tài liệu đặc trưng nhất phục vụ chức năng giáo dục

    và đào tạo. Vì vậy, việc chỉ đạo biên soạn giáo trình, xuất bản giáo trình

    (trong đó đặc biệt là giáo trình lý luận chính trị) luôn luôn được Đảng và

    Nhà nước ta quan tâm hàng đầu. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:

    “Không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tếLuận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Kinh Tế văn

    hóa”1)

    . Vì vậy ngay từ năm 1927, để mở lớp đào tạo huấn luyện những nhà

    cách mạng, chuẩn bị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt NamThư Viện Điện Tử Trực Tuyến Việt Nam, đưa cán

    bộ về nước lãnh đạo cách mạng, Người đã trực tiếp soạn thảo ra cuốn

    giáo trình để giảng dạy, bồi dưỡng lý luận chính trị cho lớp học có tên

    Đường Kách mệnh. Có thể nói cho đến bây giờ Đường Kách mệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn là cuốn giáo trình kiểu mẫu, thể hiện đầy đủ đặc

    trưng, tính chất của khoa học lý luận chính trị, được biên soạn với kết cấu,

    cách diễn đạt phù hợp với yêu cầu của việc giảng dạy và học tập; phù hợp

    với đặc điểm về trình độ, tâm lý của người học dễ nhớ, dễ vận dụng2)

    .

    Khái niệm “giáo trình”, theo Từ điển Tiếng Việt đó là một từ kết hợp

    hạn chế chỉ các loại sách dành cho các môn học được dùng ở trường học.

    Về mặt từ loại, giáo trình, giáo khoa, giáo tài là khác nhau, nhưng có nội

    hàm gần giống nhau. Ở góc độ nào đó, trong thực tế chúng được dùng cùng

    một nghĩa, còn được gọi chung là loại sách giáo khoa.

    Vậy giáo trình lý luận chính trị là loại sách để dạy về khoa học Mác-

    Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng, pháp luật, chính sách

    của Nhà nước ta cho sinh viên, cán bộ, đảng viên ở các trường hệ thống

    Nhà nước và hệ thống trường Đảng trong cả nước.

    Nói đến giáo trình bao giờ chúng ta cũng ghép với và đi liền với một

    ngành, một môn khoa học cụ thể. Do đó khái niệm “giáo trình” tồn tại như

    một tính từ chứ không phải một danh từ, nó được dùng để chỉ tính chất của

    loại sách dùng trong dạy và học ở các lớp, các trường. Giáo trình là chỉ một

    loại sách chứ không phải là một cuốn sách cụ thể nào dù nó có ghi ở bìa

    hay không ghi ở bìa từ Giáo trình, Tập bài giảng, Tài liệu học tập . hay

    không? Trích từ: http://www.kilobooks.com