Tí - Ngọ- Mão - Dậu là Bốn QUan -Tí là Lâm Quan Của Quý Thủy ; nên Quý thủy dc tàng trong tý - Mão là Lâm QUan của Ất mộc ; nên Ất mộc tàng chứa trong Mão - Ngọ là Lâm QUan của Đinh Hỏa ; Kỷ thổ nên Đinh hỏa ; kỷ thổ tàng chứa trong Ngọ - Dậu là Lâm Quan của Tân Kim ; nên tân kim Tàng chứa trong Dậu -------------------------------------------------------------- Thìn - Tuất - Sửu - Mùi là Bốn Mộ Kho . lại là đất QUan Đới - Thìn là Quan Đới của Ất mộc ; Mậu Thổ ; Quý Thủy thàng chứa trong thìn -Tuất là Quan Đới của Tân Kim ; là mộ địa của đinh hỏa và mậu thổ ; nên tân kim . đinh hỏa, mậu thổ tàng chứa trong tuất -Sửu là quan đới của Quý , Mộ Địa của tân Kim và kỉ thổ , nên QUý Thủy , tân Kim , Kỉ thổ tàng chứa trong sửu -Mùi là quan đới của đinh ; kỷ ; là mộ địa của mộc nên đinh hỏa ; kỉ thổ ; Ất mộc tàng chứa trong mùi ----------------------------------------------------------- Dần Thân Tý hợi là đất trường sinh ; Lâm Quan - Dần là trường sinh của bính mậu ; lâm quan của giáp mộc ; nên bính hỏa , mậu thổ , giáp mộc tàng độn trong dần - Thân là đất trường sinh của nhâm ; lâm quan bính mậu , nên nhân thủy , canh kim , mậu thổ tàng chưa trong thân -tị là trường sinh của canh , là lâm quan của bính mậu ;nên Canh Kim , Bính Hỏa , Mậu thổ tàng chứa trong tị -Hợi là Trường sinh của giáp ; lâm quan của nhâm ; nên giáp mộc và nhâm thủy tàng chứa trong Hợi -----------------------------------------------------------
hôm nay phát hiện ra tháng 11 là hành thổ thủy trong tháng 11 này ngày nào cũng có góc thổ thủy nhưng hôm nay chưa có góc thủy nào __________________
Quá hay, cứ đều đều như vậy sẽ có nhiều ace đang dây đen được cứu - cố lên chủ đảo, mình sẽ ủng hộ 2 tay
Nay Lost nặng mà ko sao ... do lọc 13 , 21 ,74 ,52 bám càng anh em khác mà thua ... dù sao pp bắt đầu canh AB dc rồi ráng nghiên cứu thêm
MN II Đài Sẽ Có BT 03 Góc Trái 45-54 Góc Phải Có 4 Âm Kim-5 Dương Thổ- Thổ sinh Kim - Kim mạnh 45 - do DTho = AK nên có thể có luôn 54 Góc Trái 90-09 Góc Phải Có 9 DK - 0 AThổ - Thổ sinh Kim 09 mà DKim mạnh nên phải lót 90 (có 0 thổ Khăc thủy nên sẽ ko bị lật thành 6) Góc Trái 02-20 Góc Phải 2 AH - 0 AThổ do 2 cái Âm nên có thể Hỏa sinh Thổ => Thổ mạnh => 02 hoặc 0 mạnh nên Tìm DThổ => 50 (@ 6-9 canh không ổn) Hạn III N Sót 75-57 7 DHoa -5 DTho =>Hỏa Sinh Thổ 75 hoặc Thổ tìm Thổ cho đủ Âm Dương => 15 Hạn 2 N Đài Phụ MN 03 -30 0 AThổ - 3 DMoc => Mộc Khắc Thổ có 30 Mạnh 30 14-41 Cặp này có thể tính sai ko ra Nếu ra thì 1 DThủy- 4 AKim => kim sinh thủy 41 Hạn 1 ngày 3 càng 7-8-1 ghép 02 7-8-1 ghép 20 Mai thứ VII Vậy lọc ra 702-102-120-720 Hy Vọng Win
MB Mai sẽ có 49-94 AK-DK => D>A => 94 18-81 1 AThuy -8 DM => Mộc mạnh 81 95-59 5 DTho - 9 DK =>95 Nay ngày Kim - Kim Mạnh (A) 86-68 (A) 8DM-6 AThuy => do 86 ra rồi Dsuy => Thủy mạnh 68 Ngày Kim Thủy Rất mạnh Xem xét thử (A) 36-63 (A) cặp này pp mới nên độ hoàn thiện chưa cao 6AThuy-3DMoc =>36 HSD III N @ thử nghiệm BT 55 khó win do chưa chuẩn 19-91 Khó ra nên bỏ 1 DThuy-9DK=>91 thủy sinh kim - kim mạnh Hạn 2 ngày Các cặp Sót 12-21 1 DThuy -2 AH =>12 Hạn 1 ngày
Nay Bị ãnh hưởng CCNH khắc mệnh mà không Win được Post xung khắc cho Ace tiện biết mà vào Vốn mạnh nhẹ Tuổi Kị là sẽ có Tài - Hạp dễ Die Coi xung khắc Can nữa là xong Xung Hợp Giữa Can Chi 6 trường hợp trên sẽ gặp phải trong những cách xung, hợp, khắc, hại của Can và Chi như sau: * CAN hợp nhau: - Giáp +mộc hợp Kỷ -thổ (hóa Thổ) - Ất -mộc hợp Canh -kim (hóa Kim) - Bính +hỏa hợp Tân -kim (hóa Thủy) - Đinh -hỏa hợp Nhâm +thủy (hóa Mộc) - Mậu +thổ hợp Quý -thủy (hóa Hỏa) Những cặp trên gặp nhau có HỢP nhưng không phải lúc nào cũng HÓA được (tức là 2 hành hợp lại chỉ còn 1 hành và rất mạnh). Cũng vậy, khi Chi gặp nhau mà tương hợp cũng sẽ có khi hóa được nếu gặp điều kiện đúng: * CHI hợp nhau - Các bạn để ý có 2 trường hợp khác biệt cần chú ý vì hay nhầm lẫn: 1)- Lục hợp âm dương (1 âm và 1 dương khác hành, hợp nhau gặp đúng điều kiện sẽ hóa chung lại thành 1 hành): - Tí +thủy hợp Sửu -thổ (hóa Thổ) - Hợi -thủy hợp Dần +mộc (hóa Mộc) - Mão -mộc hợp Tuất +thổ (hóa Hỏa) - Thìn +thổ hợp Dậu -kim (hóa Kim) - Tỵ -hỏa hợp Thân +kim (hóa Thủy) - Riêng Ngọ +hỏa là Thái Dương và Mùi -thổ là Thái Âm có hợp mà không bao giờ hóa. 2)- Nhị hợp âm dương (1 âm và 1 dương cùng hành): - Tý Hợi (+ - thủy) - Dần Mão (+ - mộc) - Tỵ Ngọ (+ - hỏa) - Thân Dậu (+ - kim) - Cặp Thìn Tuất và cặp Sửu Mùi (+ - thổ) * CAN xung khắc (theo cơ chế đồng cực mà khác hành): - Giáp Mậu (+mộc +thổ) - Ất Kỷ (-mộc -thổ) - Bính Canh (+hỏa +kim) - Đinh Tân (-hỏa -kim) - Mậu Nhâm (+thổ +thủy) - Kỷ Quý (-thổ -thủy) - Canh Giáp (+kim +mộc) - Tân Ất (-kim -mộc) - Nhâm Bính (+thủy +hỏa) - Quý Đinh (-thủy -hỏa) Khi Can xung khắc nhau mà ở giữa có Can hóa giải theo lý "tham sinh kỵ khắc" thì không còn xảy ra xung khắc nữa. Thí dụ: Giáp can năm khắc Mậu can ngày, nhưng có can tháng là Bính hỏa thì Giáp sinh cho Bính, không khắc Mậu nữa. Để ý là Bính dương hỏa mới tốt, chứ Đinh âm hỏa lại không cứu giải được trường hợp này. * CHI xung nhau là các chi trên biểu đồ đối nghịch nhau và có hành tương phản tạo thành "lục xung" rất mạnh: 1)- Tứ Xung (đồng cực khác hành) - Tý Ngọ (cùng là dương, thủy khắc hỏa) - Tỵ Hợi (cùng là âm, thủy khắc hỏa) - Mão Dậu (cùng là âm, kim khắc mộc) - Dần Thân (cùng là dương, kim khắc mộc) 2)- Nhị xung (đồng cực đồng hành; chỉ có Thổ; nhưng xung mà không có khắc): - Thìn Tuất - Sửu Mùi Ngoài ra còn có loại HẠI nhau, như ỷ mạnh hiếp yếu vậy, cho dù là tương sinh như Ngọ hỏa sinh cho Sửu thổ; Ngọ là dương, Sửu là âm, nhưng Ngọ và Sửu đứng đối nhau trên đồ hình tính theo cực âm-dương nên hại nhau chứ không sinh cho nữa. Điều này không theo cơ chế Khác Hành Sinh Khắc (điểm 4 bài đầu tiên), các bạn nên chú ý, loại tương hại này chỉ để tham khảo thêm mà thôi: - Tí Mùi - Sửu Ngọ - Dần Tỵ - Mão Thìn - Thân Hợi - Dậu Tuất
-Bảng Ngũ Hành Nạp ÂM Hành Kim Gồm CÓ : Giáp Ngọ, Ất Mùi ( Sa Trung Kim) =>Giáp Ngọ 59 => Bát Tự 60 ( Tốn ) =>Ất Mùi 58 => Bát tự 59 ( Khảm ) Nhâm Dần, Qúi Mão (Kim Bạch Kim) =>Nhâm Dần 51 => Bát Tự 52( Cấn ) =>Quý Mão 50 => Bát Tự 51 ( Ly ) Canh Tuất, Tân Hợi ( Thoa Xuyến Kim) =>Canh Tuất 43 => Bát Tự 44 ( Khảm ) =>Tân Hợi 42 => Bát Tự 43 ( Khôn ) Giáp Tí-Ất Sửu ( Hải Trung Kim.) =>Giáp Tí 29 - 89 => Bát Tự 30 - 90 ( Chấn ) =>Ất Sửu 28 - 88 => Bát Tự 29 - 89 ( Tốn ) Canh Thìn-Tân Tỵ ( Bạch Lạp Kim ) =>Canh Thìn 13-73 => Bát Tự 14 - 74 ( Chấn ) =>-Tân Tỵ 12 - 72 => Bát Tự 13 - 73 ( Tốn ) Nhâm Thân, Quí Dậu ( Kiếm Phong Kim ) =>Nhâm Thân 21-81=> Bát Tự 22 - 82 ( Khôn ) =>Quý Dậu 20 - 80 => Bát Tự 21 - 81 ( Chấn ) -------------------------------------------------------- Hành Hỏa Gồm có : Bính Dần, Đinh Mão ( Lư Trung Hỏa ) =>Bính Dần 27 -87 => Bát tự 28 - 88 ( Khảm ) => Đinh Mão 26 -86 => Bát Tự 27 - 87 ( Càn ) Giáp Tuất, Ất Hợi ( Sơn Đầu Hỏa ) =>Giáp Tuất 19-79 => Bát Tự 20 - 80( Càn ) =>Ất Hợi 18 - 78 => Bát Tự 19 - 79 ( Đoài ) Bính Thân, Đinh Dậu ( Sơn Hạ Hỏa ) =>Bính Thân 57 => Bát Tự 58( Khôn ) => Đinh Dậu 56=> Bát Tự 57 ( Chấn ) Mậu Tí, Kỷ Sữu ( Tích Lịch Hỏa ) =>Mậu Tí 05 - 65 => Bát Tự 06 - 66 ( Càn ) =>Kỷ Sửu 04 - 64 => Bát Tự 05 - 65 ( Đoài ) Giáp Thìn, Ất Tỵ ( Phú Đăng Hỏa ) =>Giáp Thìn 49=> Bát tự 50 ( Tốn ) =>Ất Tỵ 48-=> Bát tự 49 ( Đoài ) Mậu Ngọ, Kỷ Mùi ( Thiên Thượng Hỏa ) =>Mậu Ngọ 35 - 95=> Bát tự 36 - 96( Chấn ) =>Kỷ Mùi 34 - 94=> Bát tự 35 - 95 ( Tốn ) ------------------------------------------------------- Hành Mộc Gồm Có : Mậu Thìn, Kỷ Tỵ ( Đại Lâm Mộc ) =>Mậu Thìn 25 - 85,=> Bát tự 26 - 86 ( Đoài ) =>Kỷ Tỵ 24 - 84=> Bát tự 25 - 85 ( Cấn ) Nhâm Ngọ, Quí Mùi ( Dương Liễu Mộc ) =>Nhâm Ngọ 11-71=> Bát tự 12 - 72 ( Ly ) =>Quý Mùi 10 - 70=> Bát tự 11 - 71 ( Càn ) Canh Dần, Tân Mão ( Tùng Bách Mộc ) =>Canh Dần 03 - 63=> Bát tự 04 - 64 ( Khôn ) =>Tân Mão 02 - 62=> Bát tự 03 -63 ( Ly ) Mậu Tuất, Kỷ Hợi ( Bình Địa Mộc ) =>Mậu Tuất 55=> Bát tự 56 ( Tốn ) =>Kỷ Hợi 54=> Bát tự 55 ( Cấn ) Nhâm Tí, Quí Sữu ( Tang Đố Mộc ) =>Nhâm Tí 41=> Bát tự 42 ( Chấn ) =>Quý Sửu 40 - 00=> Bát tự 41 -01 ( Tốn ) Canh Thân, Tân Dậu ( Thạch Lựu Mộc ) =>Canh Thân 33-93=> Bát tự 34 - 94 ( Khôn ) =>Tân Dậu 32 - 92=> Bát tự 33 - 93 ( Càn ) -------------------------------------------------------- Hành Thổ Gồm có : Canh Ngọ, Tân Mùi ( Lộ Bàng Thổ ) =>Canh Ngọ 23 - 83=> Bát tự 24 - 84 ( Ly ) =>Tân Mùi 22 - 82=> Bát tự 23 - 83 ( Khảm ) Mậu Dần, Kỷ Mão ( Thành Đầu Thổ ) =>Mậu Dần 15 - 75 => Bát tự 16 - 76 ( Khảm ) =>Kỷ Mão 14 - 74=> Bát tự 15 - 75 ( Khôn ) Bính Tuất, Đinh Hợi ( Ốc Thượng Thổ ) =>Bính Tuất 07 - 67=> Bát tự 08 - 68 ( Tốn ) =>Đinh Hợi 06 - 66=> Bát tự 07 - 67 ( Cấn ) Canh Tí, Tân Sữu ( Bích Thượng Thổ ) =>Canh Tí 53=> Bát tự 54 ( Càn ) =>Tân Sửu 52=> Bát tự 53 ( Đoài ) Mậu Thân, Kỷ Dậu ( Đại Trạch Thổ ) =>Mậu Thân 45=> Bát tự 46 ( Cấn ) =>Kỷ Dậu 44=> Bát tự 45 ( Ly ) Bính Thìn, Đinh Tỵ ( Sa Trung Thổ ) =>Bính Thìn 37 - 97=> Bát tự 38 - 98 ( Khảm ) => Đinh Tỵ 36 - 96=> Bát tự 37 - 97 ( Khôn ) ------------------------------------------------------- Hành Thủy Gồm có : Bính Tí, Đinh Sữu ( Giản Hạ Thủy ) =>Bính Tí 17 - 77=> Bát tự 18 - 78 ( Cấn ) =>Đinh Sửu 16 - 76=> Bát tự 17 - 77 ( Ly ) Giáp Dần, Ất Mão ( Đại Khuê Thủy ) =>Giáp Dần 39 - 99=> Bát tự 40 -00 ( Cấn ) =>Ất Mão 38 -98=> Bát tự 39 - 99 ( Ly ) Bính Ngọ, Đinh Mùi ( Thiên Hà Thủy ) =>Bính Ngọ 47=> Bát tự 48 ( Càn ) =>Đinh Mùi 46=> Bát tự 47 ( Đoài ) Nhâm Thìn, Quí Tỵ ( Trường Lưu Thủy ) =>Nhâm Thìn 01-61=> Bát tự 02 - 62 ( Khảm ) =>Quý Tỵ 60=> Bát tự 61 ( Khôn ) Giáp Thân, Ất Dậu ( Tuyền Trung Thủy ) =>Giáp Thân 09-69=> Bát tự 10 -70 ( Khôn ) =>Ất Dậu 08 - 68=> Bát tự 09 - 69 ( Chấn ) Nhâm Tuất, Quí Hợi ( Đại Hải Thủy ) =>Nhâm Tuất 31-91=> Bát tự 32 - 92 ( Đoài ) =>Quý Hợi 30 - 90 =>Bát tự 31 - 91 ( Cấn )
Thanks anh để em cố nghiên cứu Song thủ và A có PP rồi Xc - B - Bạch thủ - 3 càng thì tạm thời chưa học dc Đang kiếm Võ lâm Bí kiếp
Cố gắng nghiên cứu song thủ cho tốt và chuyển qua bạch thủ (1 con duy nhất ) >>> đến lúc đó 3c không còn khó nữa Đừng nên kiếm tìm quá nhiều pp mà ko chú ý đến pp sở trường của mình
Dàn số anh đó em xem Gút Lắc , Nomercy , Phong S , Long Tứ , Nam Đế , Lê trường ps ..... ai bắt giống anh thì lọc ra chơi..... Anh chưa canh được theo đài + theo ngày
hui e hem thích theo số mấy a đó.e mún xin a độc thũ hà hihgi. a nt làm wen zí e seo lại hong cho số e
Bát Quái Luận Ngũ Hành Số học Quy về đơn giản thì pp Tại hạ nghĩ chỉ cần đơn giản Áp dụng Bát Quái là Nhanh nhất .... Mong có thêm kiến thức về Bát Quái Hành Môn của các cao thủ Cấu Trúc Tượng, Số, Hình Bát Quái Posted 02-04-2008 at 03:24 AM by nguyenle Mở Đầu"Thuyết Âm dương Ngũ hành là một lý thuyết thống nhất Vũ trụ". Cấu trúc Số và cấu trúc Tượng chính là các nguyên lý của Âm dương Ngũ hành. Hà đồ, Lạc thư là hai cấu trúc Số (hệ thập phân 1,2,3,4,5,6,7,8,9, 10) của Âm dương Ngũ hành. Thái cực, Lưỡng nghi, Tứ tượng, Bát quái là cấu trúc Tượng (hệ thống các hình tượng) của Âm dương Ngũ hành. Sự phối hợp cấu trúc Số với cấu trúc Tượng theo qui tắc tương ứng Âm dương Ngũ hành là nguyên lý cơ bản để có được hệ quả là hình Bát quái Tiên thiên và hình Bát quái Hậu thiên. Phần I-Cấu trúc Số và cấu trúc Tượng của Âm dương Ngũ hànhA-Cấu trúc Số của Âm dương Ngũ hành: Hai cấu trúc Số cơ bản nhất của Âm dương Ngũ hành là đồ hình Hà đồ và đồ hình Lạc thư. Hình 1. Đồ hình Hà đồ: Hình 2. Đồ hình Lạc thư: 1-Tính chất Âm dương Ngũ hành trong cấu trúc Số: Hệ thập phân của cấu trúc Số trong hệ thống các nguyên lý học thuật cổ Đông phương có nội dung như sau: Thiên nhất sinh Thuỷ, Địa lục thành chi. Địa nhị sinh Hỏa, Thiên thất thành chi. Thiên tam sinh Mộc, Địa bát thành chi. Địa tứ sinh Kim, Thiên cửu thành chi. Thiên ngũ sinh Thổ, Địa thập thành chi. Nghĩa là" Trời lấy số 1 mà sinh hành Thuỷ, Đất lấy số 6 mà làm cho thành. Đất lấy số 2 mà sinh hành Hỏa, Trời lấy số 7 mà làm cho thành. Trời lấy số 3 mà sinh hành Mộc, Đất lấy số 8 mà làm cho thành. Đất lấy số 4 mà sinh hành Kim, Trời lấy số 9 mà làm cho thành. Trời lấy số 5 mà sinh hành Thổ, Đất lấy số 10 mà làm cho thành. Các số lẻ 1,3,5,7,9 gọi là số của Trời (Dương) hay số Cơ. Trong đó 1,3,5 gọi là số Sinh của Trời, còn 7,9 gọi là số Thành của Trời. Các số chẵn 2,4,6,8,10 gọi là số của Đất (Âm) hay số Ngẫu. Trong đó 2,4 gọi là số Sinh của Đất, còn 6,8,10 gọi là số Thành của Đất. Như vậy, hệ số Thập phân của Âm dương Ngũ hành có nguyên lý như sau: Số 1 là dương Thuỷ, số 6 là âm Thuỷ. Số 2 là âm Hỏa, số 7 là dương Hỏa. Số 3 là dương Mộc, số 8 là âm Mộc. Số 4 là âm Kim, số 9 là dương Kim. Số 5 là dương Thổ, số 10 là âm Thổ. --------> Cốt lõi pp đệ thuộc Ngũ hành Tương hợp M-M--> Lưỡng mộc thành Lâm là 1 vd 2-Luật Ngũ hành sinh khắc trong cấu trúc Số a-Luật Ngũ hành tương sinh là nguyên lý của đồ hình 9 cung Hà đồ: Kim sinh Thuỷ Thuỷ sinh Mộc Mộc sinh Hỏa Hỏa sinh Thổ Thổ sinh Kim Hình 3. 9 cung Hà đồ b-Luật Ngũ hành tương khắc là nguyên lý của đồ hình 9 cung Lạc thư: Kim khắc Mộc Mộc khắc Thổ Thổ khắc Thuỷ Thuỷ khắc Hỏa Hỏa khắc Kim Hình 4. 9 cung Lạc thư B-Cấu trúc tượng của Âm dương Ngũ hành: Trong Thiên thượng của Hệ từ chuyện có viết: Vì lời không diễn hết ý nghĩa của Âm dương Ngũ hành nên phải đặt ra "tượng" để diễn hết ý. Dịch là hình tượng (hào, quái): Hình tượng là phỏng theo, là tương tự. Dịch có Thái cực, Thái cực sinh ra Lưỡng nghi, Lưỡng nghi sinh ra Tứ tượng, Tứ tượng sinh ra Bát quái. Hình 5. Hệ thống các cấu trúc Tượng của Kinh dịch 1-Thái cực Thái cực gồm có Lưỡng nghi và Tứ tượng. Hình tượng của Thái cực là một hình tròn 4 màu. Hình 6. Thái cực đồ 2-Lưỡng nghi Do dịch lý của Âm dương mà Thái cực sinh ra Lưỡng nghi. Lưỡng nghi là Nghi âm và Nghi dương của Thái cực. Nghi âm là cực Âm trong Thái cực, được ký hiệu là 1 vạch đứt, gọi là Hào âm. Nghi dương là cực Dương trong Thái cực, được ký hiệu là 1 vạch liền, gọi là Hào dương. Hình 7. Lưỡng nghi Cực âm của Thái cực vận động theo nguyên lý dương tiêu âm trưởng. Tức là, bản chất là Âm nhưng hấp thụ và tiêu biến Dương khí để nuôi dưỡng Âm khí lớn mạnh. Cực dương của Thái cực vận động theo nguyên lý âm tiêu dương trưởng. Tức là, bản chất là Dương nhưng hấp thụ và tiêu biến khí Âm để nuổi dưỡng Dương khí lớn mạnh. 3-Tứ tượng Do dịch lý vận động của Ngũ hành trong Âm dưong mà Lưỡng nghi sinh ra Tứ tượng. Tứ tượng được xác định là Thái dương Kim, Thiếu dương Hoả, Thiếu âm Thuỷ và Thái âm Mộc. Sự hình thành Tứ tượng theo nguyên lý sau: Hào dương chồng thêm hào dương thành Thái dương. Thái dương có tính chất là hành Kim, gọi là Thái dương Kim là để xác định đặc tính của nó trong môi trường Âm dương Ngũ hành. Hào dương chồng thêm hào âm thành Thiếu dương. Thiếu dưong có tính chất là hành Hoả, gọi là Thiếu dương Hoả là để xác định đặc tính của nó trong môi trường Âm dương Ngũ hành. Hào âm chồng thêm hào dương thành Thiếu âm. Thiếu âm có tính chất là hành Thuỷ, gọi là Thiếu âm Thuỷ là để xác định đặc tính của nó trong môi trường Âm dương Ngũ hành. Hào âm chồng thêm hào âm thành Thái âm. Thái âm có tính chất là hành Mộc, gọi là Thái âm Mộc là để xác định đặc tính của nó trong môi trường Âm dương Ngũ hành. Hình 8. Các hình tượng của Tứ tượng 4-Bát quái Do dịch lý vận động của Âm sinh Dương trưởng trong Ngũ hành mà Tứ tượng sinh ra Bát quái. Bát quái được xác định là: Càn-(Trời-) Đoài-(Đầm-) Ly-(Lửa-) Chấn-(Sấm-) Tốn-(Gió-) Khảm-(Nước-) Cấn-(Núi-) Khôn-(Đất-) Sự hình thành Bát quái theo nguyên lý sau: Thái dương Kim sinh ra quái Càn và Đoài: Thái dương Kim chồng thêm hào dương thành quái Càn. Quái Càn là trạng thái Trưởng (âm sinh, dương trưởng) của hành Kim nên tính chất xác định là dương Kim. Thái dương Kim chồng thêm hào âm thành quái Đoài. Quái Đoài là trạng thái Sinh (âm sinh, dương trưởng) của hành Kim nên tính chất xác định là âm Kim. Click this bar to view the small image. Hình 9. Thái dương Kim với quái Càn và quái Đoài Thiếu dương Hoả sinh ra quái Ly và Chấn: Thiếu dương Hỏa chồng thêm hào dương thành quái Ly. Quái Ly là trạng thái Trưởng (âm sinh, dưong trưởng) của hành Hỏa nên tính chất xác định là dương Hỏa. Thiếu dương Hỏa chồng thêm hào âm thành quái Chấn. Quái chấn là trạng thái Sinh (âm sinh, dương trưởng) của hành Hỏa nên tính chất xác định là âm Hỏa. Click this bar to view the small image. Hình 10. Thiếu dương Hoả với quái Ly và Chấn Thiếu âm Thuỷ sinh ra quái Tốn và Khảm: Thiếu âm Thuỷ chồng thêm hào dương thành quái Tốn. Quái Tốn là trạng thái Sinh (âm sinh, dương trưởng) của hành Thuỷ nên tính chất là âm Thuỷ. Thiếu âm Thuỷ chồng thêm hào âm thành quái Khảm. Quái Khảm là trạng thái Trưởng (âm sinh, dương trưởng) của hành Thuỷ nên tính chất xác định là dương Thuỷ. Click this bar to view the small image. Hình 11. Thiếu âm Thuỷ với quái Tốn và Khảm Thái âm Mộc sinh ra hai quái Cấn và Khôn: Thái âm Mộc chồng thêm hào dương thành quái Cấn. Quái Cấn là trạng thái Sinh (âm sinh, dương trưởng) của hành Mộc nên tính chất là âm Mộc. Thái âm Mộc chồng thêm hào âm thành quái Khôn. Quái Khôn là trạng thái Trưởng (âm sinh, dương trưởng) của hành Mộc nên có tính chất xác định là dương Mộc. Click this bar to view the small image. Hình 12. Thái âm Mộc với quái Cấn và quái Khôn Phần II-Phối hợp cấu trúc Số với cấu trúc Tượng Phối hợp cấu trúc số với cấu trúc tượng sẽ được hệ quả là 2 đồ hình Bát quái. Bát quái nạp vào đồ hình 9 cung Hà đồ sẽ được hệ quả là hình Bát quái Tiên thiên. Bát quái nạp vào đồ hình 9 cung Lạc thư sẽ được hệ quả là hình Bát quái Hậu thiên. Qui tắc nạp Bát quái vào Hà đồ cũng như nạp Bát quái vào Lạc thư là qui tắc tương ứng theo tính chất Âm dương Ngũ hành: Quái Càn và số 9, tương ứng với nhau theo tính chất dương Kim. Quái Đoài và số 4, tương ứng với nhau theo tính chất âm Kim. Quái Ly và số 7, tương ứng với nhau theo tính chất dương Hỏa. Quái Chấn và số 2, tương ứng với nhau theo tính chất âm Hỏa. Quái Tốn và số 6, tương ứng với nhau theo tính chất âm Thuỷ. Quái Khảm và số 1, tương ứng với nhau theo tính chất dương Thuỷ. Quái Cấn và số 8, tương ứng với nhau theo tính chất âm Mộc. Quái Khôn và số 3, tương ứng với nhau theo tính chất dương Mộc. -----> Dùng PP Bổ trợ Và Tương khắc của ngũ hành rất đúng Vd số 8 ----> 6 Âm Mộc Cần Âm Thủy --> xuất hiện 6 ----> Hệ bổ trợ Âm- Âm ; Dương-Dương số 6---->9 ... 6 là Âm --> có Dương 9 Và Âm Thủy Sẽ Khắc Dương Kim -------> Âm Dương Song hành Hình 13. Thực tại Bát quái Tiên thiên Hình 14. Thực tại Bát quái Hậu thiên Nguyên lý Âm dương Ngũ hành cơ bản trong cấu trúc số: - Tiền đề Âm dương Ngũ hành của hệ thập phân trong cấu trúc số + Thiên nhất sinh Thuỷ, Địa lục thành chi + Địa nhị sinh Hỏa, Thiên thất thành chi + Thiên tam sinh Mộc, Địa bát thành chi + Địa tứ sinh Kim, Thiên cửu thành chi + Thiên ngũ sinh Thổ, Địa thập thành chi + Trời lấy số 1 mà khởi sinh hành Thuỷ, Đất lấy số 6 mà tạo thành hành Thuỷ + Đất lấy số 2 mà khởi sinh hành Hỏa, Trời lấy số 7 mà tạo thành hành Hỏa + Trời lấy số 3 mà khởi sinh hành Mộc, Đất lấy số 8 mà tạo thành hành Mộc + Đất lấy số 4 mà khởi sinh hành Kim, Trời lấy số 9 mà tạo thành hành Kim + Trời lấy số 5 mà khởi sinh hành Thổ, Đất lấy số 10 mà tạo thành hành Thổ + Các số lẻ 1,3,5,7,9 gọi là số của Trời, số Dương hay số Cơ, trong đó 1,3,5 là số Sinh của Trời, 7,9 gọi là số Thành của Trời. + Các số chẵn 2,4,6,8,10 gọi là số của Đất, số Âm hay số Ngẫu, trong đó 2,4 gọi là số Sinh của Đất, còn 6,8,10 gọi là số Thành của Đất. - Nguyên lý Âm dương Ngũ hành của hệ thập phân trong cấu trúc số + Số 1 có tính chất là Dương thủy, số 6 có tính chất là Âm thuỷ + Số 2 có tính chất là Âm hỏa, số 7 có tính chất là Dương hỏa + Số 3 có tính chất là Dương mộc, số 8 có tính chất là Âm mộc + Số 4 có tính chất là Âm kim, số 9 có tính chất là Dương kim + Số 5 có tính chất là Dương thổ, số 10 có tính chất là Âm thổ - Hệ quả Âm dương Ngũ hành của hệ thập phân trong cấu trúc số + Theo luật Ngũ hành sinh, khắc hệ thập phân trong cấu trúc số được sắp xếp thành 2 đồ hình Hà đồ và Lạc thư. Hình 3. Ngũ hành sinh khắc + Luật Ngũ hành tương sinh là nguyên lý của đồ hình 9 cung Hà đồ: Kim sinh Thuỷ - Thuỷ sinh Mộc - Mộc sinh Hoả - Hoả sinh Thổ - Thổ sinh Kim Hình 4. 9 cung Hà đồ